Diện tích và sản lượng các loại cây trồng chính trong huyện Mai Sơn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật canh tác ngô trên đất dốc tại địa bàn huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 72 - 128)

Loi cây trng Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Diện tích (ha) 4,45 4,99 3,56 4,01 3,83 3.535 3.685 3.214

Năng suất (tạ/ha) 21,0 2,1 25,2 2,6 2,8 41 31 35

Lúa

Sản lượng (tấn) 93,6 10,54 89,6 10,27 10,87 14.400 11.607 11.249

Diện tích (ha) 20.330 21.400 19.920 19.550 19.900 20.066 18.854 20.320

Năng suất (tạ/ha) 27,6 39,0 41,7 39,0 44,9 35,27 41,04 41,1

Ngô

Sản lượng (tấn) 56.110 83.420 83.120 76.300 89.300 76.687 79.056 83.515,2

Diện tích (ha) 1.800 2.000 2.280 3.200 3.200 3.204 3.492 2.320

Năng suất (tạ/ha) 160,0 180,0 188,0 178,0 174,0 171 167 200

Sắn

Sản lượng (tấn) 29.700 36.000 42.900 57.050 55.610 54.790 58.310 63.760

Diện tích (ha) 658 668 680 850 1.030 2.151 2.412 2.555

Năng suất (tạ/ha) 11,0 11,0 6,0 13,0 16,0 10,0 9,0 11,0

Cà phê

Sản lượng (tấn) 697 758 424 1.129 1.653 2.099 2.238 2810,5

Diện tích (ha) 313 323 323 344 217 217 217 221

Năng suất (tạ/ha) 31,0 32,0 38,0 38,0 36,0 25,0 27,0 31,0

Chè

Sản lượng (tấn) 970 1020 1224 1322 778 552 586 685,1

Diện tích (ha) 2.810 3.430 3.250 2.845 2.850 2.743 3.443 3.146

Năng suất (tạ/ha) 466 450 550 541 557 49,8 54,9 51,7

Mía

Sản lượng (tấn) 130.871 154.350 178.750 153.823 158.773 136.601 189.021 162.648

Diện tích (ha) 2.268 1.797 2.100 2.100 2.330 1.995 1.932 1.921

Năng suất (tạ/ha) 11,0 12,0 13,0 13,0 13,0 10,0 12,0 12,0

ðậu tương

Sản lượng (tấn) 2.419 2.082 2.649 2.741 3.002 1.995 2.318 2.305

Diện tích (ha) 80 80 80 80 82 90,4 78,0 85

Năng suất (tạ/ha) 11 5 5 5 5 5 6 7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lạc

Sản lượng (tấn) 84 43 39 37 41 45,2 46,8 59,5

Cây ăn quả Diện tích (ha) 2.495 2.496 2.497 2.461 2.019 1.968 1.958 2.020

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 63

4.2.3. Nhng khó khăn và thun li trong sn xut nông nghip ca huyn Mai Sơn

*Thun li:

- Mai Sơn là một huyện có tiềm năng về ñất nông nghiệp, có ñặc ñiểm khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với sự phát triển của một số loại cây lương thực như: ngô, lúa nương, rau ñậu các loại... và cây hàng hoá có giá trị kinh tế cao như: chè, dâu tằm, cà phê, quế, mơ, mận hậu, ñào...

- Vị trí ñịa lý nằm ở trung tâm Tây Bắc, cách không xa Hà Nội, giao thông khá thuận lợi, ñây là ñiều kiện quan trọng thúc ñẩy tiêu thụ các sản phẩm của huyện Mai Sơn.

- Nguồn nhân lực khá dồi dào, ñảm bảo ñáp ứng ñược lao ñộng cho sản xuất.

*Khó khăn:

- ðất nông nghiệp của chủ yếu là ñất dốc, diện tích ñất có ñộ dốc lớn hơn 25O chiếm tỷ lệ trên 50%, dẫn ñến dễ dàng ñất bị rửa trôi, thoái hóa, giảm sức sản xuất…

- Khí hậu khắc nghiệt, sương muối nhiều, lượng mưa chỉ tập trung từ

tháng 5 – 8 hàng năm, do vậy mới chỉ khai thác ñược 1 vụ sản suất duy nhất trong năm và sản suất nông nghiệp hoàn toàn phụ thuộc vào nước mưa.

- Hoạt ñộng canh tác là ñốt nương làm rẫy, tác ñộng quá nhiều lên bề mặt

ñất canh tác (cày vỡ), do ñó hiệu quả kinh tế không cao, thông thường sau 3- 5 năm thì ñộ phì bị giảm.

- Ngô là cây trồng chính có diện tích lớn nhất nhưng vẫn chưa có các biện pháp canh tác bền vững.

- Sản xuất nông nghiệp ít ñược ñầu tư và còn phụ thuộc nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên sẵn có.

- Phần lớn là ñồng bào dân tộc sinh sống, do vậy còn gặp nhiều khó khăn trong việc chuyển giao các tiến bộ khoa học kĩ thuật mới vào sản suất.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 64

4.3. Ảnh hưởng của các biện pháp kĩ thuật canh tác ñến khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của ngô

4.3.1. nh hưởng ca các bin pháp kĩ thut canh tác ñến kh năng sinh trưởng và phát trin ca ngô

4.3.1.1. Ảnh hưởng của các biện pháp kĩ thuật canh tác ñến tỉ lệ mọc và thời gian sinh trưởng của ngô

Sinh trưởng là quá trình tạo mới các yếu tố cấu trúc (các thành phần mới của tế bào, các tế bào mới, các cơ quan mới) thường dẫn ñến tăng kích thước của cây. Phát triển là quá trình biến ñổi về chất trong quá trình tạo mới các yếu tố cấu trúc làm cho nó có thể trải qua chu kỳ sống của mình. ðây là hai mặt của quá trình biến ñổi phức tạp trong cơ thể có tác dụng thúc ñẩy nhau và không tách rời nhau. Quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ngô có hai giai ñoạn ñó là giai ñoạn sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực. Giai ñoạn sinh trưởng sinh dưỡng ñược tính từ khi gieo hạt ñến khi cây ngô bắt ñầu trỗ cờ và ñược chia làm nhiều thời kỳ:

+ Thời kỳ nảy mầm ñến mọc: Rễ mầm sơ sinh là bộ phận ñầu tiên xuất hiện, tiếp ñến là bao lá mầm, rễ thứ sinh. Cuối cùng hạt mọc lên khỏi mặt ñất nhờ sự kéo dài nhanh chóng của trụ gian lá mầm.

+ Thời kỳ mọc ñến 3 lá: Lá ñầu tiên xuất hiện rất nhanh, sau 5 - 7 ngày

ñã xuất hiện 3 lá thật.

+ Thời kỳ 7 lá ñến xoắn ngọn: Thân lá phát triển mạnh, cây có sự tăng trưởng chiều cao nhanh chóng, ñặc biệt là 15 - 20 ngày trước trỗ.

+ Thời kỳ từ xoắn ngọn ñến trỗ cờ: Giai ñoạn này ñược tính khi ñầu của bông cờ nhú ra khỏi lá cuối cùng và kết thúc khi nhánh cuối cùng của bông cờ ñã thấy rõ hoàn toàn.

Giai ñoạn sinh trưởng sinh thực: Tính từ khi phun râu ñến chín sinh lý, trong

ñó bao gồm quá trình phun râu, thụ tinh, phát triển hạt. Giai ñoạn tung phấn, thụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 65

quyết ñịnh ñến năng suất của cây ngô. Qua qúa trình theo dõi thời gian sinh trưởng của cây ngô từ khi trồng ñến khi thu hoạch. Kết quả thu ñược thể hiện ở Bảng 4.7

*Thi gian sinh trưởng: Thời gian sinh trưởng của ngô ở các các công thức có sự sai khác rất thấp và dao ñộng trong khoảng 103 – 106 ngày. Trong

ñó, ở công thức T1 và T3 có thời gian sinh trưởng tương ñương nhau (106 ngày), công thức T2 và T4 thời gian sinh trưởng của ngô lần lượt là 104 và 103, ngắn hơn so với ngô ở công thức T1 và T3 từ 2 - 3 ngày (Bảng 4.7). Như

vậy, lớp phủ chưa có tác ñộng nhiều ñến thời gian sinh trưởng của cây ngô.

* T l mc: Tỉ lệ mọc của ngô ở các công thức tương ñối cao, dao ñộng từ

92,6 – 95,3 %. Trong ñó tất cả các công thức ñều có tỉ lệ mọc cao hơn so với

ñối chứng. Và cao nhất là công thức T4 ñạt 95,3 %, tiếp ñến là công thức T2 và T3 ñều ñạt 94,0 %, thấp nhất là công thức ñối chứng, chỉñạt 92,6 %. Như vậy, nhờ có lớp thảm thực vật mà ñộ ẩm ñất luôn ñược duy trì ở mức cao hơn, do vậy ñã tác ñộng tích cực ñến khả năng nẩy mầm của cây ngô (Bảng 4.7).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 66

Bảng 4.7 Ảnh hưởng của các biện pháp kĩ thuật canh tác ñến tỉ lệ mọc và thời gian sinh trưởng của giống ngô NK54, vụ Hè Thu năm 2011

Thời kì mọc Thời kì 3-4 lá Thời kì 7-9 lá Thời kì trỗ cờ Thời ki chín sáp Thời kì chín HT Công thức Tỉ lệ mọc (%) Ngày

gieo NSG Ngày NSG Ngày NSG Ngày NSG Ngày NSG Ngày NSG Ngày

T1 92,6 13/05/11 5 18/05/2011 10 23/05/2011 40 22/06/2011 65 17/07/2011 86 05/08/2011 106 27/08/2011

T2 94,0 13/05/11 4 17/05/2011 8 21/05/2011 38 20/06/2011 64 16/07/2011 83 04/08/2011 104 25/08/2011

T3 94,0 13/05/11 4 17/05/2011 10 23/05/2011 40 22/06/2011 65 17/07/2011 86 07/08/2011 106 27/08/2011

T4 95,3 13/05/11 4 17/05/2011 8 21/05/2011 37 19/06/2011 63 15/07/2011 83 04/08/2011 103 24/08/2011

Ghi chú: T1: ðối chứng (Cách làm của nông dân – Cày vỡ, ñốt toàn bộ tàn dư cây trồng trên nương, không che phủ); T2: Cày rạch hàng kết hợp che phủ bằng tàn dư thực vật; T3: Tạo tiểu bậc thang kết hợp che phủ bằng tàn dư thực vật; T4: Chọc lỗ bỏ

hạt kết hợp che phủ bằng tàn dư thực vật. - NSG: Số ngày sau gieo.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 67

4.3.1.2. Ảnh hưởng của các biện pháp kĩ thuật canh tác ñến chỉ số LAI của ngô của ngô qua các thời kì sinh trưởng

ðối với cây trồng nói chung và cây ngô nói riêng lá là cơ quan quang hợp chủ yếu của cây. Ngô là cây C4 nên khả năng thích nghi với cường ñộ ánh sáng cao, cấu tạo bộ lá ngô rất có lợi cho quá trình quang hợp và 80% chất khô là do sản phẩm quang hợp ñược chuyển về bắp ñể tạo hạt. Vì vậy, việc bố trí mùa vụ, chăm sóc cũng lựa chọn giống có phiến lá to, dày, góc ñộ lá so với thân nhỏ càng góp phần nâng cao năng suất.

Hoạt ñộng quang hợp là yếu tố cơ bản quyết ñịnh 90% - 95% năng suất cây trồng. Song ñể quang hợp ñạt tối ưu thì phải có diện tích quang hợp cao hay diện tích lá cao. Lá ngô là nơi diễn ra hoạt ñộng quang hợp ñể sản xuất ra các chất ñồng hoá nuôi dưỡng cây và tạo chất tích luỹ. Do ñó lá là bộ phận rất quan trọng ñối với sinh trưởng và năng suất ngô. Như vậy, lá ngô ñóng vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao năng suất và phẩm chất hạt, số lá trên cây, tuổi thọ lá. ðộ lớn của lá phụ thuộc vào ñặc tính di truyền của giống, mùa vụ, thời tiết, khí hậu, dinh dưỡng và ñặc biệt là kỹ thuật canh tác.

ðể nghiên cứu ñặc tính này người ta sử dụng chỉ tiêu chỉ số diện tích lá (LAI), qua nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy cơ sởñể nâng cao năng suất cây trồng bằng con ñường quang hợp là nâng cao chỉ số diện tích lá, thông thường lá nào có chỉ số diện tích lá lớn thì có tiềm năng cho năng suất cao, tuy nhiên trong thực tế cũng có nhiều trường hợp giống có chỉ số diện tích lá lớn nhưng cho năng suất không cao, vì ñây là mối quan hệ có liên quan ñến sức chứa và nguồn, sức chứa là ñộ lớn và số lượng các cơ quan bộ phận của cây, có khả

năng chứa các chất ñồng hoá ñể tạo ra năng suất, còn nguồn là lượng chất

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 68

Bảng 4.8. Chỉ số LAI của giống ngô NK54 qua các thời kì sinh trưởng chính ở vụ Hè Thu, năm 2011 chính ở vụ Hè Thu, năm 2011

ðơn vị: diện tích lá/diện tích ñất

Công thức Thời kì sinh trưởng

Thời kì trỗ Thời kì chín T1 3,0 1,5 T2 3,4 2,3 T3 3,7 2,1 T4 3,3 1,6 CV% 9,2 9,8 LSD 0,05 0,6 0,4

Ghi chú: T1: ðối chứng (Cách làm của nông dân – Cày vỡ, ñốt toàn bộ tàn dư cây trồng trên nương, không che phủ); T2: Cày rạch hàng kết hợp che phủ bằng tàn dư thực vật; T3: Tạo tiểu bậc thang kết hợp che phủ bằng tàn dư thực vật; T4: Chọc lỗ bỏ hạt kết hợp che phủ bằng tàn dư thực vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Thi kì tr:

Chỉ số LAI của các công thức dao ñộng trong khoảng 3,0 - 3,7. Trong

ñó cao nhất là là công thức T3 là 3,7, tiếp ñến là công thức T2 và T4 lần lượt

ñạt chỉ số là 3,4 và 3,3. Thấp nhất là công thức T1 (ñối chứng). *Thi kì chín:

Ở thời kì này, tất cả các công thức ñều có chỉ số LAI cao hơn so với ñối chứng. Trong ñó cao nhất là công thức T4 ñạt 2,3 và thấp nhất là công thức T1 (ðối chứng). Nguyên nhân các công thức ñều có chỉ số LAI cao hơn so với công thức ñối chứng là do tác ñộng của lớp phủ ñã có khả năng giữ ẩm tốt hơn, dẫn ñến bộ lá có tuổi thọ lâu hơn và diện tích là lớn hơn, chính vì vậy mà hiệu suất quang hợp cũng lớn hơn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 69

* Hàm lượng các cht khoáng trong lá:

Hàm lượng chất khoáng trong lá là một chỉ tiêu ñể ñánh hiệu quả của việc sử dụng, vận chuyển và tích lũy dinh dưỡng của cây trồng ñể tạo thành chất khô. Hàm lượng các chất khoáng có trong lá càng cao thì khả năng sinh trưởng và phát triển của cây càng tốt. Kết quả phân tích hàm lượng các chất khoáng trong lá ñược thể hiện ở Bảng 4.9.

Bảng 4.9. Hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong lá của giống ngô NK54 qua các thời kì sinh trưởng ở vụ Hè Thu, năm 2011

N K Công thức (%) (mg/kg) Ca (mg/kg) Mg (mg/kg) Mn (mg/kg) Zn (mg/kg) Fe (mg/kg) Na (mg/kg) Thời kì trỗ T1 1,64 13880,1 217,4 1931,33 76,53 37,67 356 209,2 T2 1,67 13730,3 195,2 2578,67 87,53 55,13 725,4 170,12 T3 1,03 13730,3 181,27 2247,33 73,87 38,47 356 209,2 T4 1,51 14029,8 260,53 2899,33 83,47 44,87 725,4 170,12 Thời kì chín T1 0,91 6394,06 629,87 6217,33 140,67 50,73 229,93 150,58 T2 0,94 10286,8 654,93 4626,67 115,2 49,07 258,47 111,5 T3 0,97 9089,02 765,07 5180,67 111 43,8 277,8 111,5 T4 0,97 9388,46 829 5637,33 120,93 47,53 235,53 111,5

Ghi chú: T1: ðối chứng (Cách làm của nông dân – Cày vỡ, ñốt toàn bộ tàn dư cây trồng trên nương, không che phủ); T2: Cày rạch hàng kết hợp che phủ bằng tàn dư thực vật; T3: Tạo tiểu bậc thang kết hợp che phủ bằng tàn dư thực vật; T4: Chọc lỗ bỏ hạt kết hợp che phủ bằng tàn dư thực vật.

Kết quả phân tích hàm lượng các chất khoáng cho thấy, hàm lượng các nguyên tố khoáng trong lá tương ñối cao. Hàm lượng các chất khoáng này ở

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 70

là khá lớn. Hàm lượng N, K, Na, Fe ở thời kì trỗ cao hơn so với thời kì chín, nhưng hàm lượng các nguyên tố Ca, Mg, Mn, Zn thì lại thấp hơn thời kì chín.

Sự sai khác về hàm lượng các nguyên tố khoáng trong lá giữa các công thức là khá lớn. Trong ñó, các công thức có thảm thực vật che phủ và làm ñất tối thiểu ñều có chỉ số lớn hơn so với công thức ñối chứng T1.

*Khi lượng sinh khi:

Cũng như các loại cây trồng khác, lá ngô là cơ quan dinh dưỡng chính làm nhiệm vụ quang hợp tạo ra vật chất khô cho cây, có tới 60% chất khô trong hạt do lá vận chuyển ñến và 38% do thân rễ tạo nên. Nếu cây trồng có lượng chất khô càng lớn thể hiện khả năng sinh trưởng phát triển của cây tốt.

Ngoài ra, khi lượng chất khô này giữ lại trên ñồng ruộng nó có khả hạn chế xói mòn ñất, do có tác dụng làm giảm ñộng năng hạt mưa và cản trở dòng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật canh tác ngô trên đất dốc tại địa bàn huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 72 - 128)