Các sao và thiên hà

Một phần của tài liệu giao an vat ly 12 hk2 (Trang 49 - 50)

1. Các sao

+ Mỗi ngơi sao trên bầu trời là một khối khí nĩng sáng như Mặt Trời.

+ Nhiệt độ ở trong lịng các sao lên đến hàng chục triệu độ trong đĩ xảy ra các phản ứng nhiệt hạch.

+ Khối lượng của các sao trong khoảng từ 0,1 đến vài chục lần (đa số là 5 lần) khối lượng Mặt Trời. Bán kính các sao biến thiên trong khoảng rất rộng (từ vài phần nghìn lần đến vài nghìn lần bán kính Mặt Trời).

+ Cĩ những cặp sao cĩ khối lượng tương đương với nhau, quay xung quanh một khối tâm chung, đĩ là những sao đơi.

+ Bên cạnh những ngơi sao đang ở trạng thái ổn định, cịn cĩ những sao ở trạng thái biến đổi rất mạnh: đĩ là các sao mới và sao siêu mới cĩ độ sáng tăng lên đột ngột.

+ Cĩ những sao khơng phát sáng: đĩ là các punxa và lỗ đen.

+ Ngồi ra, cịn cĩ những “đám mây”sáng gọi là các tinh vân.

2. Thiên hà

+ Thiên hà là một hệ thống sao gồm nhiều loại sao và tinh vân.

+ Thiên hà gần ta nhất là thiên hà Tiên Nữ (cách chúng ta 2 triệu năm ánh sáng).

+ Đa số thiên hà cĩ dạng xoắn ốc, một số cĩ dạng elipxơit và một số ít cĩ dạng khơng xác định. Đường kính thiên hà vào khoảng 100.000 năm ánh sáng.

3. Thiên hà của chúng ta: Ngân Hà

+ Hệ Mặt Trời là thành viên của một thiên hà mà ta gọi là Ngân Hà.

+ Ngân Hà cĩ dạng đĩa, phần giữa phình to, ngồi mép dẹt. Đường kính của Ngân Hà vào khoảng 100000 năm ánh sáng, bề dày chỗ phồng to nhất vào khoảng 15000 năm ánh sáng. + Hệ Mặt Trời nằm trên mặt phẳng qua tâm và vuơng gĩc với trục của Ngân Hà, cách tâm khoảng cỡ 2/3 bán kính của nĩ.

+ Ngân Hà cĩ cấu trúc dạng xoắn ốc.

4. Các đám thiên hà

Các thiên hà cĩ xu hướng tập hợp với nhau thành đám.

5. Các quaza (quasar)

Là những cấu trúc nằm ngồi các thiên hà, phát xạ mạnh một cách bất thường các sĩng vơ tuyến và tia X.

Hoạt động 4(5 phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Yêu cầu giải các bài tập trang 216, 217 SGK; 41.1 đến 41.8. Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.

Tiết 70 . BÀI TẬP I. MỤC TIÊU :

Rèn luyện kỉ năng vận dung những kiến thức về hạt sơ cấp và cấu tạo vũ trụ để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên: Xem kỉ các bài tập trong sgk, sbt, chuẩn bị thêm một số bài tập trắc nghiệm. Học sinh: Ôn lại kiến thức về hạt sơ cấp và cấu tạo vũ trụ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Mơ tả sơ lược cấu tạo vũ trụ.

Hoạt động 2 (20 phút): Giải các câu hỏi trắc nghiệm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.

Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 9 trang 216: D. Câu 10 trang 217: D. Câu 11 trang 217: D. Câu 41.1: D. Câu 41.2: D. Câu 41.3: B. Câu 41.4: B. Câu 41.5: C. Câu 41.6: D. Câu 41.7: C. Câu 41.8: B.

Hoạt động 3 (20 phút): Giải thêm một số câu hỏi trắc nghiệm khác.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C.

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C.

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C.

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A.

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn.

Câu 1 Hãy chỉ ra cấu trúc khơng là thành viên

của một thiên hà :

A.Sao siêu mới B.Punxa

C.Quaza D.lỗ đen

Câu 2: Hạt nào sau đây khơng phải là hạt sơ cấp:

A.proton B. Lepton C.4He

2 D. hađron

Câu 3: Đường kính Trái Đất là bao nhiêu?

A. 1600 km B. 3200 km. C. 6400 km. D. 12800 km.

Câu 4: Tương tác nào sau đây là tượng tác

mạnh?

A. tương tác giữa Trái Đất vơi Mặt Trăng. B. tương tác giữa hai điện tích.

C. tương tác giữa hai dòng điện. D. tương tác giữa các nuclôn.

Câu 5: Người ta dựa vào đặc điểm nào dưới

đây để phân các hành tinh trong hệ Mặt Trời thành hai nhóm:

A. Khoảng cách đến Mặt Trời. B. Nhiệt độ bề mặt hành tinh. C. Số vệ tinh nhiều hay ít. D. Khối lượng hành tinh.

Câu 6: Năng lượng phát ra từ các ngôi sao là

do

A. Các phản ứng hóa học giữa các phân tử phát ra.

B. Phản ứng phân hạch. C. Phản ứng nhiệt hạch.

D. Do sự va chạm giữa các nguyên tử.

Một phần của tài liệu giao an vat ly 12 hk2 (Trang 49 - 50)