1. Độ hụt khối
Khối lượng của một hạt nhân luơn luơn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclơn tạo thành hạt nhân đĩ.
Độ chênh lệch của khối lượng hạt nhân và tổng khối lượng của nuclơn tạo thành hạt nhân gọi là độ hụt khối của hạt nhân:
∆m = Zmp + (A – Z)mn – mX
2. Năng lượng liên kết
Khi các nuclơn liên kết với nhau để tạo thành hạt nhân thì khối lượng giảm đi nên giải phĩng ra một lượng năng lượng, năng lượng này cũng chính là năng lượng cần cung cấp để phá vở hạt nhân thành các nuclơn riêng lẽ nên gọi là năng lượng liên kết.
Wlk = ∆mc2 = (Zmp + (A – Z)mn – mX)c2. Năng lượng liên kết của một hạt nhân được tính bằng tích của độ hụt khối của hạt nhân với thừa số c2.
3. Năng lượng liên kết riêng
Năng lượng liên kết riêng của mỗi hạt nhân là năng lượng tính cho từng nuclơn trong hạt nhân: ε =
AWlk Wlk
. Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân.
Hoạt động 4 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Nêu các định nghĩa: Độ hụt khối, năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng.
Hoạt động 5 (25 phút): Tìm hiểu về phản ứng hạt nhân.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Giới thiệu phản ứng hạt nhân. Giới thiệu phản ứng hạt nhân tự phát (sự phĩng xạ).
Giới thiệu phản ứng hạt nhân kích thích.
Giới thiệu các đặc tính của phản ứng hạt nhân kích thích. Yêu cầu học sinh thực hiện C1. Giới thiệu các định luật bảo tồn trong phản ứng hạt nhân. Cho ví dụ để học sinh áp dụng các định luật bảo tồn.
Giới thiệu phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng và phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
Giới thiệu biểu thức tính năng lượng tỏa ra hoặc thu vào.
Ghi nhận khái niệm. Ghi nhận khái niệm. Ghi nhận khái niệm.
Ghi nhận các đặc tính của phản ứng hạt nhân kích thích.
Thực hiện C1.
Ghi nhận các định luật bảo tồn trong phản ứng hạt nhân.
Áp dụng các định luật bảo tồn để hồn chỉnh phản ứng hạt nhân. Ghi nhận phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng và phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
Ghi nhận biểu thức tính năng lượng tỏa ra hoặc thu vào.