1. Định nghĩa và đặc tính
Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi của hạt nhân này thành hạt nhân khác.
a. Phản ứng hạt nhân tự phát
Là quá trình tự phân rã của một hạt nhân khơng bền vững thành các hạt nhân khác.
b. Phản ứng hạt nhân kích thích
- Quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo ra các hạt nhân khác.
- Đặc tính:
+ Biến đổi các hạt nhân. + Biến đổi các nguyên tố.
+ Khơng bảo tồn khối lượng nghỉ.
2. Các định luật bảo tồn trong phản ứng hạt nhân hạt nhân
a. Bảo tồn điện tích.
b. Bảo tồn số nuclơn (bảo tồn số A). c. Bảo tồn năng lượng tồn phần. d. Bảo tồn động lượng.
3. Năng lượng phản ứng hạt nhân
Gọi m0 là tổng khối lượng các hạt nhân trước phản ứng, m là tổng khối lượng các hạt sau phản ứng.
Nếu m0 > m: khối lượng giảm, năng lượng nghĩ chuyển hĩa thành năng lượng thơng thường, phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Nếu m0 < m: khối lượng tăng, năng lượng thơng thường chuyển hĩa thành năng lượng nghĩ, phản ứng hạt nhân thu năng lượng. Năng lượng tỏa ra hoặc thu vào:
W = |m0 – m|c2.
Hoạt động 6 (10 phút): Giải bài tập ví dụ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Hướng dẫn HS giải. HS tự xung phong giải lấy điểm Giải bài tập 7 trang 187 SGK
Hoạt động 4 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập trang 186, 187 SGK.
Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài. Ghi các bài tập về nhà.
Tiết 61 . BÀI TẬP I. MỤC TIÊU
Rèn luyện kỉ năng vận dụng những kiến thức đã học về cấu tạo hạt nhân, phản ứng hạt nhân và năng lượng trong phản ứng hạt nhân để trả lời các câu hỏi và giải các bài tập cĩ liên quan.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Xem kỉ các bài tập trong sgk, sbt, chuẩn bị thêm một số bài tập trắc nghiệm và tự luận. Học sinh: Ôn lại kiến thức về hạt nhân và phản ứng hạt nhân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải: + Độ hụt khối, năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng: ∆m = Zmp + (A – Z)mn – mX; Wlk = ∆mc2; ε =
AWlk Wlk
. + Các định luật bảo tồn trong phản ứng hạt nhân: Bảo tồn điện tích; bảo tồn số nuclơn (bảo tồn số A); bảo tồn năng lượng tồn phần; bảo tồn động lượng.
Hoạt động 2 (20 phút): Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 4 trang 180: A Câu 5 trang 180: A Câu 6 trang 180: C Câu 7 trang 180: B Câu 1 trang 186: C Câu 2 trang 186: D Câu 3 trang 187: A Câu 4 trang 187: C Câu 9 trang 187: C Câu 10 trang 187: D
Hoạt động 3 (20 phút): Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh tính khối lượng của hạt nhân 2010Ne.
Yêu cầu học sinh tính khối lượng của nguyên tử 2010Ne.
Yêu cầu học sinh tính năng lượng liên kết của hạt nhân
5626Fe. 26Fe.
Yêu cầu học sinh tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 5626Fe.
Tính khối lượng của hạt nhân 2010Ne.
Tính khối lượng của nguyên tử 2010Ne.
Tính năng lượng liên kết của hạt nhân 5626Fe.
Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 5626Fe.
Bài 5 trang 187 SGK :
Khối lượng của hạt nhân 2010Ne là : mNe = 10mp + 10mn - 2 c Wlk = 10(1,007278 + 1,00866) - 5 , 931 64 , 160 = 19,98695 (u)
Khối lượng của nguyên tử 2010Ne là : m = mNe + 10me = 19,98695 + 10.5,486.10-4
= 19,992436 (u).
Bài 6 trang187 SGK :
Năng lượng liên kết của hạt nhân 5626Fe là: Wlk = (26mp + 30mn – mFe)c2
= (26.1,007278 + 30.1,00866 – 55,934939)uc2
= 0,514141uc2 = 0,514141.931,5 MeV = 478,9223415 Mev.
Năng lượng liên kết của hạt nhân 5626Fe là: ε = 56 9223145 , 478 = A Wlk = 8,55 MeV/nuclôn
Tiết 62- 63. PHÓNG XẠ I. MỤC TIÊU
- Nêu được hiện tượng phĩng xạ là gì. - Viết được các phản ứng phĩng α, β+, β-.
- Nêu được các đặc tính cơ bản của quá trình phĩng xạ.
- Viết được hệ thức của định luật phĩng xạ. Định nghĩa được chu kì bán rã và hằng số phân rã. - Nêu được một số ứng dụng của các đồng vị phĩng xạ.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Một số bảng, biểu về các hạt nhân phĩng xạ ; về ba họ phĩng xạ tự nhiên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Tiết 1.
Hoạt động 1 (5phút): Kiểm tra bài cũ: Phát biểu các định luật bảo tồn trong phản ứng hạt nhân
Hoạt động 2 (25 phút): Tìm hiểu về hiện tượng phĩng xạ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Giới thiệu khái niệm phĩng xạ. Yêu cầu học sinh viết phương trình tổng quát và phương trình dạng viết gọn của phĩng xạ α. Giới thiệu đường đi của hạt α.
Yêu cầu học sinh viết phương trình tổng quát và phương trình dạng viết gọn của phĩng xạ β-. Yêu cầu học sinh viết phương trình tổng quát và phương trình dạng viết gọn của phĩng xạ β+. Giới thiệu tốc độ của các tia β-
và β+ và đường đi của các hạt β.
Yêu cầu học sinh viết phương trình của phĩng xạ γ.
Giới thiệu đường đi của tia γ.
Ghi nhận khái niệm.
Viết phương trình tổng quát và phương trình dạng rút gọn của phĩng xạ α.
Ghi nhận đường đi của hạt α.
Viết phương trình tổng quát và phương trình dạng rút gọn của phĩng xạ β-.
Viết phương trình tổng quát và phương trình dạng rút gọn của phĩng xạ β+.
Ghi nhận tốc độ của các tia β-
và β+ và đường đi của các hạt β.
Viết phương trình của phĩng xạ γ.
Ghi nhận đường đi của tia γ.