RÚT KINH NGHIỆM

Một phần của tài liệu giao an vat ly 12 hk2 (Trang 45 - 47)

Tiết 67 . BÀI TẬP I. MỤC TIÊU :

Rèn luyện kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch để trả lời các câu hỏi và giải các bài tập có liên quan.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên: Xem kỉ các bài tập trong sgk, sbt, chuẩn bị thêm một số bài tập trắc nghiệm và tự luận. Học sinh: Ôn lại kiến thức về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (10 phút): Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch? Điều kiện để thực hiện.

Hoạt động 2 (10 phút): Giải các câu hỏi trắc nghiệm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.

Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 38.1: C. Câu 38.2: D. Câu 38.3: C. Câu 38.4: D. Câu 3 trang 198: B.

Hoạt động 3 (25 phút): Giải các bài tập tự luận.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu học sinh viết hồn chỉnh các phản ứng.

Viết lại phương trình phản ứng.

Yêu cầu học sinh tính phần khối lượng giảm đi trong phản ứng.

Yêu cầu học sinh tính năng lượng tỏa ra trong một phân hạch.

Yêu cầu học sinh tính phần khối lượng giảm đi và năng lượng tỏa ra trong một phản ứng.

Yêu cầu học sinh tính số phản ứng để tỏa ra năng lượng tương đương với đốt 1kg than.

Yêu cầu học sinh tính khối lượng đơteri tham gia số phản ứng đĩ.

Hồn chỉnh các phản ứng.

Tính phần khối lượng giảm đi trong phản ứng.

Tính năng lượng tỏa ra trong một phân hạch.

Tính phần khối lượng giảm đi và năng lượng tỏa ra trong một phản ứng.

Tính số phản ứng để tỏa ra năng lượng tương đương với đốt 1kg than.

tính khối lượng đơteri trong 6.1019 phản ứng. Bài 4 trang 198 : Hồn chỉnh các phản ứng: 1 0n + 23592U → 94 39Y + 14053I + 2(01n) 1 0n + 23592U → 95 40Zn + 13852Te + 3(01n) Bài 5 trang 198: Phương trình phản ứng: 01n + 23592U → 140 53I + 9439Y + 3(01n) + γ Phần khối lượng giảm đi trong phản ứng: ∆m = 234,99332 - 138,89700 - 2.1,00866 = 0,18886 (u) = 0,18886.931,5 = 175,92309 (MeV/c2)

Năng lượng tỏa ra trong một phân hạch: W = ∆m.c2 = 175,92309 (MeV).

Bài 4 trang 203:

a) Phần khối lượng giảm đi trong phản ứng: ∆m = 2.2,0135 - 3,0149 - 1,0087 = 0,0034 (u) = 0,0034.931,5 = 3,167 (MeV/c2). Năng lượng tỏa ra trong một phản ứng: W = ∆m.c2 = 3,167 (MeV) = 3,167.1,6.10-13

= 5,07.10-13 (J).

b) Số phản ứng để tỏa ra năng lượng tương đương với đốt 1kg than:

N = 13 7 10 . 07 , 5 10 . 3 − = 6.1019 (phản ứng) Khối lượng cần thiết:

M = N.mD = 6.1019.2.2,0135.1,66055.10-27

= 4.10-7 (kg).

Chương VIII. TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

Tiết 68 . CÁC HẠT SƠ CẤP I. MỤC TIÊU

Nêu được hạt sơ cấp là gì. Nêu được tên một số hạt sơ cấp.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên: Bảng ghi các đặc trưng của các hạt sơ cấp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (15 phút): Tìm hiểu về khái niệm các hạt sơ cấp

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Giới thiệu các hạt sơ cấp.

Giới thiệu cách tạo ra các hạt sơ cấp mới.

Yêu cầu học sinh thực hiện C1. Giới thiệu cơ sở để phân loại các hạt sơ cấp.

Giới thiệu các loại hạt sơ cấp.

Ghi nhận khái niệm.

Ghi nhận cách hạo ra các hạt sơ cấp mới.

Thực hiện C1.

Ghi nhận cơ sở để phân loại các hạt sơ cấp.

Ghi nhận các loại hạt sơ cấp.

Một phần của tài liệu giao an vat ly 12 hk2 (Trang 45 - 47)