TUNG LOẠI KIẾN THỨC

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương vật dẫn - điện dung - tụ điện trong chương trình vật lý đại cương (Trang 47 - 62)

Một bài trắc nghiệm dù được sử dụng cho bất kỳ mục đích nào cũng cần phải hiểu rằng chức năng chính của nó là đo lường mức độ đạt đến với mục tiêu được để ra từ ban đầu. Do đó đối với bài trắc nghiệm khảo sát trình độ của học viên thì mục tiêu nhận thức đóng vai trò một khung chuẩn để từ đó hình

thành nội dung và cấu trúc của toàn bài trắc nghiệm.

Đối với chương Vật dẫn - điện dung - tụ điện ta có một số mục tiêu nhận thức mà người học cần đạt đến như sau :

SOTH : Aquyin “Thị “gọc Dhiteng Trang 40

“Quận odn tốt nghiép GORD: thâu Frtong Dinh Toa.

Phan A : Vật dẫn ở trang thái cân bằng fĩnh điện.

I. Điều kiện cân bằng tĩnh điện trên vật dẫn.

* Mức biết :

- Cho biết thế nào là trạng thái cân bằng tĩnh điện.

- Nêu ra các điều kiện để có được trạng thái cân bằng tĩnh điện trên vật dẫn.

II. Tính chất của vật dẫn ở trang thái cân bằng tĩnh điện.

1/ Tính chất về điện thế của vật dẫn.

* Mức hiểu :

- Diễn đạt được tính chất đẳng thế của vật dẫn bằng một cách khác : diễn đạt

theo hướng khác, theo một hình thức khác...

* Mức vận dụng :

- Sử dụng các kiến thức về thế của vật dẫn kết hợp với các kiến thức đã có từ chương điện thế - hiệu điện thế để tính điện thế trong các trường hợp cụ thể từ đơn giản như xác định điện thế tại một điểm, đến phức tạp như xác định điện

thế của một hệ vật.

2.& 3./ : Sự phân bố điện tích ở vật dẫn

* Mức biết :

- Chỉ ra được sự phân bố điện tích ở bên trong, bên ngoài bể mặt vật dẫn khi

vật dẫn này mang điện.

* Mức hiểu :

- Diễn đạt sự phân bố điện tích trên vật dẫn bằng một cách khác, ví dụ như bằng hình vẽ, bằng đồ thị,...

- Chỉ rõ được sự phân bố các điện tích trong các trường hợp từ đơn giản như vật có hình dạng đối xứng đến các trường hợp phức tạp hơn như vật có hình dạng bất kỳ.

* Mức vận dụng :

- Sử dụng các kiến thức về sự phân bố điện tích trên vật dẫn kết hợp với các

kết quả có sắn từ những chương trước để thực hiện các phép tính đơn giản

nhằm chỉ ra những kết quả chính xác về các yếu tố liên quan như điện tích,

mật độ điện tích, cường độ điện trường tại một số điểm .

- Giải quyết các vấn để đơn giản dựa vào việc dự đoán hiện tượng để tìm ra kết quả phù hợp trong thời gian ngắn.

- Tìm ra các lập luận đúng đắn để giải thích một số những hiện tượng đã được để cập trong bài .

SOTH : WAxguyén Thi Hgge Dhutgng Frang 41

Lugn oan tốt nghi¢p GOFWD: thầy “7rương Dink Faa.

[H. Ung dung

* Mức hiểu :

- Nấm được nguyên tắc, công dụng của một số thiết bị , thao tác.

Ví dụ : Léng Faraday được sử dụng nhằm mục dich gì ?, Vì sao phải nối đất

các dụng cụ điện?,...

* Mức vận dụng :

- Dựa trên các nguyên tắc cấu tạo, hoạt động của các thiết bị này mà suy diễn ,

dự đoán hệ quả của các hiện tượng. các ứng dụng khác thường gặp trong đời

sống.

Phần B : Hiện tương điện hưởng.2,

L Hiện n

* Mức biết :

- Nấm được thế nào là hiện tượng điện hưởng? Tại sao có hiện tượng điện

hưởng ?

* Mức hiểu :

- Từ việc nắm bản chất hiện tượng , người học can tìm ra được sự thay đổi hoặc không thay đổi của một số yếu tố mang tính chất “điện” thuộc về vật dẫn , ví

dụ như : điện tích, cường độ điện trường...

* Mức vận dụng :

- Sử dụng các kiến thức đã có để dự đoán kết quả của các hiện tượng có liện

quan đến điện hưởng.

IL. Định lý các phần tử tương ứng.

* Mức biết :

- Phát biểu được nội dung của định lý.

* Mức hiểu :

- Hiểu rõ cách hình thành các phần tử tương ứng được dé cập trong định lý.

Phần C : Điện dung - Tụ điện

1. Điện dung của vật dẫn cô lập.

* Mức biết:

- Tìm ra được định nghĩa phù hợp cho điện dung của một vật dẫn.

- Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến điện dung của một vật dẫn.

* Mức hiểu và vận dụng :

- Từ công thức tính điện dung tính được điện dung của một vật dẫn ( có hình dạng đặc biệt, ví dụ như một quả cẩu ) hoặc so sánh điện dung của các đối

tượng khác nhau.

SOTH : Aguyén Thi (À(gọc ⁄/2)kudgng Trang 42

Luan oan tốt nghi¢p GORWD: thay Frtong Dinh Foa.

Il. & Ul. Tụ điện và nạp điện cho tụ điện.

* Mức biết :

- Chọn ra được định nghĩa chính xác nhất về tụ điện.

- Nắm được ý nghĩa của các yếu tố liên quan đến tụ điện như điện dung, điện tích , hiệu điện thế.

* Mức hiểu :

- Chỉ ra được hướng thay đổi của tụ điện khi thay đổi khoảng cách các bản tụ, điện môi giữa các bản hay tách tụ điện ra khỏi nguồn.

* Mức vận dụng :

- Tính toán cụ thể sự thay đổi các yếu tố của tụ điện khi cấu tạo của tụ thay đổi.

IV. Ghép tụ điện và năng lượng của tụ.

* Mức hiểu :

- Sử dụng các kiến thức về tụ điện và cách mắc các tụ để so sánh điện dung, điện tích hoặc hiệu điện thế của các tụ trong các cách mắc.

* Mức vận dụng tổng hợp :

- Thực hiện các bài toán đơn giản về tụ điện như tìm điện dung tương đương,

tìm năng lượng của bộ tụ một cách nhanh chóng và chính xác.

- Nhận xét được cách mắc tụ tương ứng khi các yếu tố cấu tạo nên tụ này thay đổi và từ đó tính toán được điện dung của bộ tụ điện mới.

II. THIẾT KẾ DAN BAI TRAC NGHIEM

Mức Mức | Tổng

Nội dung Biết Vận | cộng | Tỉ lệ

Digukign cân bằng nh điện — | |¡ |2 la 8%dụng

¡Sự phân bố điện tích ở vật dẫn. — |2 |4 |4 [lo |20%_

Điện thế của vậtdẫn. |0 |2 |2 |4 |8% -|

Cỏc ứng dụng |o |2 |Ăị |3 |ứ% |

¡Hiện tượng điện hưởng. — — |1 |2 |2 |s |10%

Dinh lý các phần tử tương ứng — |1 |1 |o |2 |4% -

_ˆĐiện dung vật dẫn cô lập — — |2 |o |2 |4 |8&% -|

Ty điện và nạp điện cho tụ điện. |2 |2 |2 |6 |l2% |

FT PNNEN'NEINIS.-3nối tiếp, song sonio

SOTH : (guuên Thi (gọc Dhugng Frang 43

Ludn căn tốt nghiép €Q(O2⁄0: thay Frtong Dinh Foa.

IV. HE THONG CAC CAU TRAC NGHIEM

Phần A: Vật dẫn ở trang thái cân bằng fĩnh điện.

I. Điều kiện cân bằng của vật dẫn.

* Mức biết và mức hiểu :

1. Vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh bằng tĩnh điện nghĩa là :

A. Vật này không mang điện.

B. Các hạt mang điện không thể tự do di chuyển trên vật này.

C. Các hạt mang điện của vật này đứng yên một cách tương đối.

D. Các hạt mang điện của vật này tuyệt đối đứng yên tại vị trí của nó.

2. Hãy chỉ ra điều kiện cân bằng của một vật dẫn mang điện :

A. Cường độ điện trường tại mọi điểm trên bể mặt vật bằng 0 và vectơ cường độ điện trường luôn có phương vuông góc với bể mặt vật dẫn.

B. Cường độ điện trường tại mọi điểm trong lòng vật dẫn bằng 0 và

vectơ cường độ điện trường có phương trùng với phương pháp tuyến với bé mặt vật dẫn.

C. Cường độ điện trường tại mọi điểm trong lòng vật dẫn là một hằng

số khác 0 và vectơ cường độ điện trường có hướng từ trong ra ngoài.

D. Cường độ điện trường tại mọi điểm trong lòng vật là một số xác định

và vectơ cường độ điện trường có phương tiếp tuyến với bể mặt vật

dẫn.

* Mức vận dụng:

3. Cho một quả cầu kim loại tâm O, bán kính R, tích điện q được đặt trong không khí. Tính cường độ điện trường tại điểm M biết OM =r <R.

Iq Ig

A EM = ane, r C.Em = 4ney r

B. Ey = 4TtEo R? D. Ex =0og

4. Chọn câu đúng nhất

A. Điện trường chỉ có thể xuất hiện trong lòng vật dẫn nếu như nó được

đặt trong một điện trường ngoài.

B. Điện trường trong lòng vật dẫn mang điện là liên tục.

C. Phương của cường độ điện trường tại điểm sát trên bể mặt vật dẫn tùy

thuộc vào mật độ điện tích tập trung tại đó.

D. Cả 3 câu trên đều sai.

SOTH : HAguyen Thi (À(gọe Dhugnug rang 44

Luan vdn tốt nghi¢p 402/09: thay “7rương Dinh “72a.

1. Điện thế của vật dẫn

* Mức hiểu :

5. Chỉ ra phát biểu đúng nhất về điện thế của một vật dẫn mang điện.

A. Hiệu điện thế giữa hai điểm bất kỳ trên vật bằng 0.

B. Điện thế tại các điểm bên trong lòng vật bằng 0.

C. Điện thế tại mỗi điểm tuỳ thuộc vào sự phân bố điện tích tại điểm

đó.

D. Nếu chia vật ra thành nhiều lớp thì chỉ có hiệu điện thế trên mỗi lớp

này mới bằng 0.

6. Đồ thị nào sau đây biểu diễn chính xác nhất sự phân bố điện thế ở cả trong

và ngoài một quả cầu kim loại bán kính R, tích điện q. (Với Vo là điện thế đo được trên bể mặt vật dẫn)

A. Dé thị | C. Đồ thị 3 B. Đồ thi 2 D. Dé thi 4

* vận d

7. Xét 2 quả cầu kim loại đặc có bán kính R, R2 với R2 = 2R).

Lúc đầu quả cầu 1 được tích điện q và được đặt cách xa quả cầu 2. Sau đó,

người ta nối hai quả cầu này bằng một đoạn dây dẫn mảnh. Tính điện thế Vị, V¿ của mỗi quả cầu sau khi chúng được nối với nhau.

_l q_ __l q_ _l q_

A. Vi=4n5,2R, ‘2 4ne, 2Re C. Vi=V2= ang, 3R,

1g l— —— + —

B. Vi= Va" Joe an, D. Vị=V: = Ge (3 ql

8. Cho một quả cau kim loại bán kính R, tích điện q. Xác định điện thé V tại

điểm cách tâm quả cầu một đoạn r < R.

_l q

A. V= 0. CV=ZE R

Iq 1 qq

B.V= dnsy D.V= ane) CR “Yr?

SOTH : Aguyen Thi Ngee Dhugng Frang 45

Lugn oan tél ttgiiệp (2/0: thầu Trtong Pink Téa.

2 & 3. Sự phân bố điện tích ở vật dẫn

9. Hình bên mô tả thí nghiệm của Faraday về sự phân bố

điện tích trên một vật dẫn mang điện (cu thể là một cái A, chuông đồng mang điện + Q). Hãy cho biết trạng thái

của các lá điện nghiệm. \

A. Lá điện nghiệm A xoè ra, lá điện nghiệm B cup vô.

B. Lá điện nghiệm A xoe ra, lá điện nghiệm B xoe ra.

C. Lá điện nghiệm A cup võ. lá điện nghiệm B cup vô.

D. Lá điện nghiệm A cup vô, lá điện nghiệm B xòe ra.

15. Khi vật dẫn bất kỳ mang điện thì các điện tích này sẽ ...

A. Phân bố đều trên bể mặt vật này.

B. Phân bố đều trên toàn thể tích vật.

C. Phân bố không đều trên bề mặt vật nếu vat này không có hình dang đối xứng.

D. Phân bố không đều trên thể tích vật nếu bên trong vật này có lỗ rỗng.

* Mức hiểu :

10. Hãy cho biết các đổ thị dưới đây, 46 thị nào biểu diễn chính xác nhất sự thay đổi cường độ điện trường ở cả bên trong và bên ngoài một quả cầu kim

loại có bán kính R , tích điện q được đặt trong không khí. ( Với Ep là cường độ

điện trường đo được trên bể mặt vật dẫn)

A. Đồ thị 1 C. Dé thị 3 B. Đồ thị 2 D. Đồ thị 4

16. Hãy chọn câu giải thích đúng nhất về hiệu ứng mũi nhọn thường gặp ở các vật dẫn mang điện.

A. Vì vật dẫn muốn tiến đến trạng thái cân bằng tinh điện nên phải

phóng thích các điện tích thừa và gây ra hiệu ứng trên.

B. Vì vật dẫn là một khối đẳng thế nên phải phóng thích các điện tích

làm ảnh hưởng đến trạng thái này và gây ra hiệu ứng trên.

SOTH : (quyên Thi Hage DPhuteng Trang 46

Ludgn out tốt ttgitiệp GOVWD: thay “7rương Pinh Foa.

C. Vì điện tích tap trung nhiều ở các phan lỗi ra nên dẫn đến việc

phóng điện ra bên ngoài và gây ra hiệu ứng trên.

D. Vì điện tích âm linh động tập trung nhiều ở các mũi nhọn còn các điện tích dương lại tập trung ở những chỗ lõm vào nên gây ra hiệu

ứng trên.

17. Hãy cho biết trong các vật dẫn mang điện có hình dang mặt cắt như hình vẽ thì ở những vật nào điện tích được phân bố đều.

C)COK<——

B. Vật 1 và vật 2

C. Cả 3 vật đều thỏa yêu cầu.

D. Cả 3 vật đều không thoả yêu cầu.

18. Cho một vật dẫn (như hình vẽ) tích điện q . Hãy so

sánh lượng điện tích tập trung trên một đơn vị diện tích B

tại các điểm A, B, C. A <<

A. đA= da = qc

Beta > 4a = qc C

€. da < dp = qc

D. Chưa thể kết luận được vì không biết chính xác dấu của q.

* Mức vân dụng :

11. Một quả cầu kim loại nhỏ bán kính R, mang điện q được đặt đồng trục với một vỏ cau kim loại có bán kính R;ạ > Rj.

Tính điện tích q), q; của mỗi quả cầu sau khi ta nối chúng bằng một đoạn dây dẫn mảnh (hình vẽ).

A. qi=q và q;=0 C.qi=q/⁄4 = qr = 3q/4 B. qi=0 va q;=q D. qi = q2 = q/ 2.

12. Cho một quả cầu kim loại đặc có bán kính R = 2 cm, tích điện q = 8C.

Tính cường độ điện trường tại M, N biết OM = Icm, ON = 3cm

A. Ew=72.10”V/m Ey = 8. 10”V/m B. Ey=72.10’V/m Exy=8. 10” V/m C. Ey=0V/m Ey =8. 10’ V/m

D. Ey=0V/m En = 8.10 V/m

SOTH : Aaxguyén Thi Wgoe Dhugng Trang 47

Luan van tất “giiệp QO2/0: thầu Frteng Dinh Téa.

13. Dat điện tích q, tai tâm một vỏ cầu kim loại dẫn điện khép kín. Một điện tích q; dat bên ngoài quả cầu này sẽ chịu tác dụng của lực F;; do sự có mặt của

điện tích q¡. Khi đó điện tích q; có chịu tác dụng của lực F;; do sự có mặt của

điện tích q; ? Nếu có, hãy so sánh độ lớn của F;; và F;¡.

A. Không. Vì điện tích q; sau khí dat vào trong vỏ cau thì xem như đã

trung hoà điện

B. Không. Vì điện tích q, không nằm trong vùng điện trường do q;

sinh ra.

C. Có lực Fy. Vì lực tinh điện là lực tương tác nên theo định luật II

Newton ta có Fy. = Fay.

D. Có lực F;; tác dụng lên điện tích q,, nhưng do q› có điện hưởng một

phần với vỏ cầu có bán kính lớn hơn nhiều so với điện tích điểm

nên Fạa < F.,

14. Cho một vat dẫn có hình dang bất kỳ với diện tích mặt là S, thể tích V được tích điện q. Xác định mật độ điện mặt o và mật độ điện khối p của vật này.

A.c=q/S và p=0

B.ơ=qS va p=q/V

C. okhéng thé xác định va p=

D. không thé xác định và p

III. Các ứng dụng.

19. Mục đích chính của việc sử dung mô hình ling Faraday trong kĩ thuật điện

là...

A. Giúp cho phần điện trường đi vào nó sẽ không bị nhiễu loạn bởi các

điện trường bên ngoài khác.

B. Không cho điện trường ngoài ảnh hưởng đến các yếu tố bên trong lồng

C. Hạn chế tối đa sự phóng điện do hiệu ứng mũi nhọn trên một vật dẫn

mang điện gây ra.

D. Làm cho các vật có trong nó ở cùng một điện thế, do đó giảm bớt

hiện tượng rò điện.

20. Trong trường hợp đang ở trên một vùng đất cao, trống trai lại gặp trời mưa,

gidng, có nhiều sét thì người sẽ được an toàn nhất trong trường hợp nào?

A. Ngôi trong một chiếc xe hơi có mui.

B. Nấp dưới một tán cây cao.

C. Chân có mang một đối ủng cao su cách điện.

D. Không chạm tay vào bất cứ vật kim loại nào.

21. Khi một vật được nối đất thì hiệu điện thế U của vật này so với đất là :

A. U<0 C.U=0

B.U>0 D. U = V ( điện thế của vat)

SOTH : (Nguyên “Thị Agee Dhutgng Trang 48

Lugn oan tốt nghiép GOVWD: thầu Frntong Pinh Toa.

“Mức vận dung -

. Đưa một quả cầu A nhiễm điện dương đến gần một ® a

vat at dẫn B ( hình vẽ). Do cảm ứng, trên B sé xuất hiện hai ‘a TM“~\

phan mang điện trái dấu. Cần phải nối đất B ở vị trí nào ee, : ` oe ` & T5

dé sau đó vật B chỉ tích điện âm 2 |

A.Tai B, C. Tai B;

B.Tại B> D. Tại bất kỳ vị tri nào trên B

Phần B : Vật dẫn trong điện trường ngòai

I. Hiện tượng điện hưởng

* Mức biết :

24. Điện hưởng là hiện tượng mà khi vật dẫn được đặt trong một điện trường

ngoài thì các electron bên trong trên vật này di chuyển nhằm...

A. Lam cho cường độ điện trường bên trong lòng vật dẫn bằng 0.

B. Tạo ra một điện trường phụ bên ngoài vật nhằm chống lại điện

trường mà nó được đặtvào =

C. Tạo ra một hệ đường sức khép kín ngay trên vật.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

* Mức hiểu `

23. Quả cầu kim loại được nối đất thông qua khoá K (hình vẽ). Lúc đầu khoá

K đóng, đưa một điện tích + Q được đưa đến gần quả cầu này. Mở khoá K ,sau đó đưa điện tích Q ra xa quả cầu. Khi đó quả cầu sé...

A. Không tích điện —G —_—

B. Tích điện dương. 7

C. Tích điện âm. K i K

D. Các câu trên đều có thể đúng tuỳ

thuộc vào điện tích trên quả cầu lúc đầu.

25. So với cường độ điện trường ban đầu trong lòng vật dẫn (khi chưa có hiện

tượng điện hưởng) thì khi có hiện tượng điện hưởng cường độ điện trường này

A. Nhỏ hơn cường độ điện trường ban đầu.

B. Lớn hơn cường độ điện trường ban đầu.

C. Không thay đổi gì so với lúc đầu.

D. Chắc chắn có thay đổi nhưng chưa đủ dữ kiện để xác định.

* Mức vận dung :

28. Một điện tích âm được đặt tại tâm | hình cầu rỗng ban đầu chưa tích điện.

Các đường sức điện trường của hệ trên được mô tả đúng nhất bởi hình nào trong số những hình dưới đây ?

SOTH : UAxguyén Thi Noge Dhugug Trang 49

Ludgn oan tốt nghi¢g GOFWOD: thay Trtong Dink Téa.

A. Hình | thỏa yêu câu. C. Hình 3 thỏa yêu cầu.

B.Hình 2 thỏa yêu cầu. D. Hình 4 thỏa yêu cầu.

29, Một quả câu kim loại được đặt giữa hai bản tích tự điện trái dấu. Hình nào biểu diễn đúng nhất hình ảnh các đường sức điện trường trong vùng không

gian giữa hai bản tụ :

A. Hình | thỏa yêu cau. C. Hình 3 thỏa yêu cầu.

B. Hình 2 thỏa yêu cầu D. Hình 4 thỏa yêu cầu.

II. Dinh lý các phần tit tương it

* Mức biết :

26. Chọn ra phát biểu đúng nhất về định lý các phần tử tương ứng.

A. Tổng đại số điện tích trên các phần tử tương ứng bằng 0.

B. Tổng độ lớn điện tích trên các phan tử tương ứng bằng 0.

C. Điện tích trên các phan tử tương ứng là bằng nhau.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

27. Các phần tử tương ứng được để cập trong định lý các phẩn tử tương ứng

được xác định bằng cách nào ?

A. Dựa trên đường nối giữa hai phần đối diện nhau của vật mang điện và vật nhiễm điện do hưởng ứng.

B. Dựa trên đường đẳng thế nối giữa vật mang điện và vật nhiễm điện

do cảm ứng.

C. Dựa trên các đường cảm ứng điện xuất phát từ vật mang điện và kết

thúc ở vật nhiễm điện do cảm ứng.

D. Dựa trên các phan tử điện tích trên vật mang điện và vật nhiễm điện cảm ứng thoả điều kiện bằng nhau.

SOTH : Aguyin Thi Agee Dhitgng Trang 50

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương vật dẫn - điện dung - tụ điện trong chương trình vật lý đại cương (Trang 47 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)