Chắc chắn có thay đổi nhưng chưa đủ dit kiện để xác định

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương vật dẫn - điện dung - tụ điện trong chương trình vật lý đại cương (Trang 93 - 98)

VAT DẪN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG NGOÀI.)

D. Chắc chắn có thay đổi nhưng chưa đủ dit kiện để xác định

(Lân khảo sát 2)

So sánh cường độ điện trường ban đâu trong lòng vật dẫn khi chưa có hiện tượng điện hưởng, gọi là E, với cường độ điện trường trong lòng vật dẫn khi

vảy ra hiện tượng, gọi la E>.

A.E,<E; C.E,=E;

B.E,>E; D.E, # Ey nhưng chưa đủ dữ kiện để so sánh.

*** Cau so : 25 Lua chon

Tan so

Ti le %

Pt-biserial Muc xacsuat

Câu 25 cũng là một câu kiểm tra kiến thức của SV về hiện tượng điện hưởng nhưng ở mức độ vận dụng tổng hợp. Câu này được đánh giá là câu câu hơi khó bởi đây không chỉ là câu so sánh thông thường bằng các số liệu mà câu 25 yêu cầu các SV so sánh dựa trên sự hiểu biết của mình về bản chất của hiện tượng điện hưởng. Xét về độ phân cách thì câu 25 ở mức tạm được. nếu muốn

sử dụng ở các lần sau cần phải có sự gia công thêm.

SOTH : Aguyén Thi Hage Dhitgag Frang 86

Lugm vdu tốt ttgiiệp GOWD: thu Tatoeng Dink Toa.

Lin khảo sát đầu tiên câu hỏi được đưa ra dưới dang lời, và do đó gây

một sO khó khăn cho SV cho việc nấm bất vấn để nêu ra ở câu hỏi, số lượng SV clhon đáp án đúng chỉ chiếm 32,1%. Qua lần khảo sát thứ 2, câu hỏi được viết c:ụ thể hơn dưới dang các kí hiệu E,, Ej. Lúc này ta thấy độ khó của câu đối vai SV giảm hẳn, SV nắm vấn dé một cách rõ ràng hơn nên lượng SV chon

đúng dap án C cũng ting lên 69.2% .

Vé các méi nhử và kết quả mà chúng đem lại có thể nhận xét được một số điểm nổi bật sau :

+ Méi nhử A ở lin khảo sát 1 thu hút được đến 26,4% SV. Ban đầu khi

soạn mdi nhử này, người soạn chỉ có ý định dùng mồi nhử này như một câu có tính cihdt là đánh bẩy những SV kém chon lựa câu trả lời một cách may rủi.

Tuy nhiên qua trao đổi với các SV lớp lý 2B thì với cách diễn tả bằng lời như

lan khảo sát | đã làm cho các bạn chon câu A vì : đầu tiên các bạn nhầm lẫn

câu hỏi là dé cập đến điện trường ngoài, tiếp đó các bạn cho rằng khi có hiện

tượng điện hưởng thì vật dẫn gây ra một điện trường phụ ở bên ngoài, điện trường này làm yếu đi điện trường ban dau. Lúc này ta nhận thấy thêm một

điểm sai sót nữa ở các bạn SV, Đúng là vật dẫn trong trường hợp này có gây ra

mot điện trường nhưng điện trường này chỉ có trong lòng vật dẫn, nó làm ảnh

hưởng đến vùng điện trường ngoài bao quanh nó bởi sự xuất hiện các điện tích hưởng ứng chứ không làm tăng hay giảm cường độ của vùng này.

+ Mỗi nhử B là mdi nhử kém nhất trong số các mỗi nhử cho thấy nó có vẻ

“it hợp lý nhất”. Các lần khảo sát sau can tìm một mồi nhử khác thích hợp hơn.

+ Điểm không đổi qua cả 2 lần khảo sát và cũng là điểm đáng quan tâm trong câu nay là mổi nhử D vẫn được giữ nguyên không thay đổi hình thức và

lượng SV chọn vào đây cũng khá ổn định. Điều này chứng tỏ không phải vì không hiểu vấn để câu hỏi đặt ra mà các bạn này có sự lựa chọn sai lầm . Sự

sai lắm này là do các bạn không biết rõ về câu trả lời chính xác nên chưa thể

quả quyết kết quả chính xác và do đó đã chọn một câu có tính chất trung gian.

26. Chọn ra phát biểu đúng nhất về định lý các phần từ tương ứng.

A. * Tổng dai số điện tích trên các phần từ tương ứng bằng 0.

B. Tổng độ lớn điện tích trên các phần từ tương ting bằng 0.

C. Điện tích trên các phần từ tương ứng là bằng nhau.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

*** Cau so

Lua chon

SOTH : Aguyén Thi Hage Phugug Frang %7

thuận nu tốt nghi¢g QO2/0: thay Frteng Dinh “7àa.

*“** Cau so : Lua chon

Tan so

Câu 26 kiểm tra SV về định lý các phan tương ứng ở mức thấp nhất là mức biết. Câu được đánh giá là dễ bởi định luật này khá đơn giản, vấn để còn

lại của SV chỉ là nhận ra định luật này ở một cách phát biểu tương đương.

Tuy là câu ở mức độ biết được đánh giá là dễ nhất trong toàn bộ bài kiểm tra nhưng qua kết quả thu được cho ta thấy rằng không phải đa số các bạn đều chọn được đáp án chính xác mà con số này chỉ nằm trong khoảng 60%. Điều này cho thấy có thể vì nghĩ rằng định lý này khá đơn giản nên các bạn đã không quan tâm nhiều đến nội dung mà định lý đã để cập. Vì vậy các bạn đã chọn các mồi nhử có vẻ quen thuộc (câu C), có vẻ “hợp lý "( câu B) hoặc chọn

lựa theo cảm giác và kính nghiệm là câu D.

27. Các phần tử tương ứng được dé cập trong định lý các phần tử tương ứng được xác định bằng cách nào ?

A. Dựa trên đường nổi giữa hai phần đối diện nhau của vật mang điện và vật nhiễm điện do hưởng ứng.

B. Dựa trên đường đẳng thế nối giữa vật mang điện và vật nhiễm điện

do cảm ứng.

C. * Dựa trên các đường cảm từng điện xuất phát từ vật mang điện và kết

thúc ở vật nhiễm điện do cảm tng.

D. Dựa trên các phần tử điện tích trên vật mang điện và vật nhiễm điện cảm ứng thoả diéu kiện bằng nhau.

Tan so Ũ

Tí le * 3 Pt-biserial :

Muc xacsuat :

Câu 27 có mục đích khảo sát xem SV hiểu về định lý các phan tử tương ứng là như thế nào, làm cách nào để xác định được các phan tử tương ứng như định lý để cập.

Câu được đánh giá là vừa sức bởi chỉ cẩn SV hiểu cách thành lập của định lý sẽ dễ đàng tìm được đáp án chính xác. Nhưng kết quả cũng không như

SOTH : Aguyén “Thị ()(uọc Dhatgng Trang 88

Lugn oan tốt nghi¢p GOWD: thay “Trương Dinh Fea.

mong đợi. Số lượng SV trả lời đúng chỉ có 54,9%. Các mỗi nhử đều có SV lựa chọn nhưng lựa chọn nhiều nhất chiếm 33.3% là mỗi nhử D. Sự nhim lẫm của xố đông này cho thấy các bạn đã biết qua định lý các phần tử tương ứng nhưng chỉ dừng ở mức này mà thôi, chưa thật sự nắm rõ về định lý này. Gợi ý ở câu D là hệ quả suy ra từ định lý các phần tử tương ứng chứ không phải cách xác định các phần tử tương ứng như đã dé cập.

Qua sự trao đổi với SV năm 2 cho thấy câu này hoàn toàn không khó

nhưng lại không kích thích được sự háo hức trả lời ở SV nên đến lần thứ 2 câu 27 không được đưa ra khảo sát tiếp.

28. Một điện tích âm được đặt tại tâm | quả câu rỗng ban đầu chưa tích điện.

Các đường súc điện trường của hệ trên được mô tả đúng nhất bởi hình nào trong xổ những hình dưới đây ?

A. Hình I thỏa yêu cầu. C. Hình 3 thỏa yêu cầu.

B.* Hình 2 thỏa yêu cầu. D. Hình 4 thỏa yêu cầu.

Đáp an:

Điện tích âm đặt tại tâm quả cầu rồng gây ra hiện tượng điện hưởng toàn phần ở mặt trong của quả cẩu, làm xuất hiện các điện tích âm hưởng ứng. Để

đảm bảo cường độ điện trường bên trong vật dẫn bằng 0, có sự phân bố sắp

xếp lại các điện tích làm cho phan mặt ngoài cùng của quả cẩu xuất hiện các điện tích dương. Do vậy hình vẽ mô tả đúng nhất là hình 2.

Tan so

Tí le *

Pt-biserial

Muc xacsuat

Câu 28 là một trường hợp cụ thể của hiện tượng điện hưởng. Câu này kiểm tra khả năng vận dung các kiến thức vé điện hưởng, vẻ sự phân bố điện

SOTH : (Àguuễn “Thị Hgoe Phutgeng Trang 89

thuận oan tất “gihiệp GOWD: thầu Trtong Pink Toa.

tích bên trong vật dẫn, và về cách biểu diễn điện trường do các loại điện tích

gây ra.

Các kiến thức để cập trong câu này tuy không khó nhưng nếu quên hoặc

không nhớ chính xác thì SV cũng khó tìm được đáp án chính xác vì vậy câu

này được đánh giá là hơi khó. Tuy vậy vẫn có khoảng 50% SV làm đúng câu này, nghĩa là ở mức dự đoán hiện tượng kết hợp với sự nhớ về các quy ước mô

tả đường sức do điện tích điểm gây ra thì khoảng 50% SV năm 2 đạt yêu cẩu.

Các mổi nhử déu thu hút được SV ở cả 2 lấn khảo sát, như vậy đây chính là các quan niệm sai lắm mà SV vẫn thường mắc phải. Cụ thể :

+ Đối với các bạn chon mổi nhử A, có thể các bạn này đã phân tích được sự phân bố của các điện tích nhưng lại không chú ý rằng trong lòng vật dẫn thì không có điện trường. Lỗi này mắc phải là do các bạn đã không có sự kết hợp, chú ý đến các kiến thức đã học. Cách học này làm cho các kiến thức

sẽ trở nên rời rạc, kém hiệu quả.

+ Đối với các bạn chọn mổi nhử C. Nếu giả thuyết rằng các bạn không quên các quy ước về cách vẽ các đường sức thì điểm sai lầm của các bạn này là do có hiện tượng điện hưởng toàn phần nên các điện tích hưởng ứng , các điện tích đương, sẽ xuất hiện trên toàn bộ quả cầu.

+ Đối với các bạn chọn mổi nhử D thi lại cho rằng ảnh hưởng của điện tích âm đặt tại tâm chỉ dừng lại ở mặt trong quả cầu, mặt ngoài không hé có sự thay đổi nào cả.

29. Một quả cầu kim loại được đặt giữa hai bản tích te điện trái đấu. Hình nào biểu dién đúng nhất hình ảnh các đường sức điện trường trong vùng không gian

giữa hai bản tụ :

DA DOU Ie. TSIA.* Hình 1 thỏa yêu cầu. C. Hình 3 thỏa yêu cẩu.

B. Hình 2 thỏa yêu cầu D. Hình 4 thỏa yêu cầu.

L *** Cau so

= tua chon a

n Tan so ‡

Tí le % : 30.2 5.7 56.6 7.5

I Pt-biserial : 0.51 -0.17 -0.29 -0.19

Muc xacsuat t

*** Cau so Lua chon

Tan so Tí le %

Pt-biserial

Muc xacsuat

25.0 3.8 69.2 1.9 0.18 ~0.11 ~0.05 -0.25

huậm oan tốt “giiệp GOWD: thấu “Trương Pink Téa.

Câu 29 kiểm tra kiến thức của sinh viên về hiện tượng điện hưởng ở mức độ hiểu. Cụ thể ở đây chúng ta sé kiểm tra xem SV hiểu như thế nào vé ảnh

hưởng của sự phân bố lại các điện tích bên trong vật dẫn đối với môi trường

bên ngoài.

Câu 29 được trình bày dưới dạng hình vẽ minh họa cụ thể nên không có

SV nào không tham gia trả lời câu này, Câu này được SV đánh giá là hơi khó

nhưng lại có độ phân cách tốt cho thấy đa số các SV làm đúng câu này đều là những SV khá, có sự tìm hiểu về vấn để điện hưởng.

Trong số 4 gợi ý đã được đưa ra thì 2 gợi ý là A và C được chú ý nhiều

nhất nên ta chỉ tập trung vào phân tích 2 gợi ý này.

+ Số SV chọn đáp án đúng là A chỉ chiếm khoảng 1/3 tổng số SV làm

bài. Kết quả này cho thấy số lượng SV đạt yêu câu là hiểu đúng về tác dụng của hiện tượng điện hưởng đối với môi trường bên ngoài là rất thấp.

+ Trong khi đó số SV chọn mỗi nhử C làm đáp án chiếm đến 56,6% ở lần

khảo sát | và đến lan khảo sát 2 thì lệ này tăng lên đến 69,2%. Điểm đáng

ghi nhận ở đây là các bạn đã để ý đến việc điện trường bên trong vật dẫn phải bằng 0 nhưng điểm sai của các bạn là ở chỗ cho rằng hiện tượng điện hưởng bên trong quả cầu không hé ảnh hưởng đến điện trường bên ngoài, biểu hiện là các đường sức điện trường lúc này vẫn không thay đổi gì.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương vật dẫn - điện dung - tụ điện trong chương trình vật lý đại cương (Trang 93 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)