Hình bên mô tả thí nghiệm của Faraday về sự phân bố "

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương vật dẫn - điện dung - tụ điện trong chương trình vật lý đại cương (Trang 75 - 81)

điện tích trên một vật dẫn mang điện (cụ thể là một cái chuông đông mang điện + Q). Hãy cho biết trạng thái của

các lá điện nghiệm.

A. *Lá điện nghiệm A xoé ra, lá điện nghiệm B cup vô.

B. Lá điện nghiệm A voè ra. lá điện nghiệm B xoé ra.

C. Lá điện nghiệm A cup vô, lá điện nghiệm B cup vô.

D. Lá điện nghiệm A cup vô, lá điện nghiệm B xòe ra.

SOTH : (À(guuêm “Thị Hgge ⁄ƒ2lutgng Trang 68

Ludn van tốt nghi¢g (12⁄0: thay Tntong Dink Toa.

*** Cau so ¡9

Lua chon ae

Tan so ' 28 Tí le % ' 52.8 Pt-biserial : 0.20

Muc xacsuat '

Câu 9 yêu cầu SV nhận ra kết quả của hiện tượng dựa trên sự phân bố

điện tích ở một vật dẫn mang điện.

Số SV chọn đúng đáp án là A chiếm hơn 1⁄2 có nghĩa là đa số các bạn đã nấm được bản chất hiện tượng. Tuy nhiên khi mồi nhử B thu hút được đến 34%

thì cũng có một vấn để mà ta cẩn lưu tâm, Các ban SV có lẽ đã cho rằng với cách mà thí nghiệm được trình bày thì điện tích trên bể mặt của cái chuông sé truyền đều cho cả 2 điện nghiệm nên cả hai điện nghiệm này sẽ cùng xòe ra.

Điều này cho thấy rằng SV có thể nắm rất chắc lý thuyết nhưng khi vận dụng

vào một dang lạ thì các bạn lại sử dung” kinh nghiệm” hơn là tim và áp dụng

cá phần kiến thức đã có.

Câu này vốn không khó nhưng các câu trả lời quá giống nhau nên rất dễ gây ra nhầm lẫn, đồng thời cũng sẽ tốn nhiều thời gian, sức lực tập trung của

SV nên ln khảo sát thứ 2 đã không khảo sát tiếp câu này.

10. Hãy cho biết các dé thị dưới đây, dé thị nào biểu diễn chính xác nhất sự

thay đổi cường độ điện trường ở cả bên trong và bên ngoài một quả cẩu kim loại

có bán kính R, tích điện q được đặt trong không khí. ( Với Ey là cường độ điện

trường do được trên bé mặt vật dẫn).

C. Dé thị 3 D. Đồ thị 4

*** Cau so Lua chon

Tan so

SOTH : Aguyén Thi Hoge Dhugng rang 69

Luan odn tỐt tgiiệp GORD: thâu “7rươug Dinh Foa.

[ÍL- *** Cau so : 8 ; SỐ

z Lua chon A* B c D Missing

a

n | Tan so : 35 6 3 6 2 Ti le % 3 70.0 12.0 6.0 12.0

2 Pt-biserial : 0.53 -0.11 -0.15 -0.37

Muc xacsuat :

Câu 10 yêu cầu SV vận dụng kiến thức về CDDT của vật dẫn để nhận ra được đồ thị biểu diễn CĐĐT của một quả cầu kim loại.

Cả 2 lần khảo sát ta đều thu được kết quả khá tốt , đa số các SV đều có được lựa chọn chính xác là câu A, nghĩa là các bạn đều nắm được kiến thức này va có thể diễn đạt điều này qua đồ thị, một cách làm khá phổ biến trong

vật lý học.

Trong số các mồi nhử thì mỗi nhử B được chú ý nhiều nhất bởi số SV lựa chọn vào đây nhiều nhất. Cách lựa chọn này có thể là do tính đối xứng của hình cầu chứ không phải do áp dụng kiến thức vé cường độ điện trường bên trong vật dẫn mà có được. Điều này cho thấy một số các bạn SV năm 2 vẫn chưa biết cách vận dụng kiến thức của mình vào các vấn để một cách linh hoạt. Nếu như một vấn để được hỏi đến nhưng không yêu cầu rõ các bạn phải sử dụng kiến thức nào để trả lời, tức không có sự gợi ý thì sự lựa chọn của các

bạn vẫn là theo cảm tính, ước đoán.

l1. Một quả céu kim loại nhỏ bán kính R, mang điện q được đặt đồng trục với một vỏ cầu kim loại có bán kính Rp > R,.

Tính điện tích qj, q; của mỗi quả cẩu sau khi ta nối quả cầu với mặt trong của vỏ câu bên ngoài bằng một đoạn dây dẫn

mảnh (hình về).

A.q¡= q và q› =0 C.qạ;=g⁄4 va q› = 34⁄4

B.* ạ=0 và q;=4 D.qị = 4: = 4⁄2

Đáp án :

Sau khi nối quả cầu với vỏ cầu bên ngoài như mô tả bằng một đoạn dây dẫn mảnh thì cả hệ thống tạo thành một vật dẫn duy nhất . Do đó, điện tích sẽ

tập trung toàn bộ ở mặt ngoài, tức q¡ = 0 và

*** Cau so : 11

Lua chon A

Tan so : 3

Ti le % ' 5.7 Pt-biserial : -0.22

Muc xacsuat : NS

Ludn ân tất nghi¢p GORD: thầu Trtong Dink “Tào.

a Ti le & : 3... 78.4 2.0 15.7

Pt-biserial : -0.16 0.48 -0.14 -0.35

2 Muc xacsuat : NS <.01 NS <.05

Câu 11 yêu cẩu SV sử dung kiến thức về sự phân bố điện tích trên vật dẫn để ước tính điện tích trên mỗi vật theo yêu cầu bài toán.

Từ kết quả sau 2 lần khảo sát ta thấy câu này không thể làm “khó” được SV . nghĩa là phan kiến thức này đã được các bạn nắm khá tốt. Ngoại trừ méi

nhử D luôn có một phan SV chọn thì da phan còn lại đều chọn B là đáp án đúng. Do vay, méi nhử D chính là yếu tố cần được quan tâm trong câu này.

Lần khảo sát 1, có 26,4% SV chọn. lần thứ 2 có 15,7% SV chọn vào D. Tuy da

số các SV này có điểm bài làm không cao ( thể hiện ở số chỉ độ phân cách âm lớn) nhưng GV cũng can lưu ý vì ở câu này ta lại thấy xuất hiện quan niệm chia đôi điện tích ban đầu cho mỗi vật thành phần (lần trước ta đã để cập đến

trong câu 7). Đây không chỉ là suy nghĩ mang tính cảm tính mà còn cho thấy

khả năng vận dụng từ lý thuyết vào hiện tượng, vấn dé cụ thể của SV vẫn còn hơi yếu.

12. Cho một quả câu kim loại đặc có bán kính R, = 2 cm, tích điện q = 8ụC.

Tinh cường độ điện trường tại M, N biết OM = Icm, ON = 3cm

Al. Ey = 72.10” Vim Ey= 8& 10° Vim A2. Ey = 72.10” Vim Ey= 8. 10° V/m

B. Ey=72.10’ Vim Ey=8.10" Vim

C. * Ey=0V/m Ey =8. 10” V/m

D. Ey=0V/m Ey = 810 Vim

Đáp án :

OM = Icm < R = điểm M nim bén trong quả cầu nên Ey = 0

ON = 3 cm > R = điểm N nim bên ngoài quả cầu nên CĐĐT do quả cẩu mang điện q gây ra tại điểm này tương đương với CDDT do điện tích điểm q

đặt tại O gây ra .

ig . ô 8 | ô4 = N

=> Ey = 4ne, ON? = 9.10". 3102p =8.10'(V/m) ©

Muc xacsuat

Luan odn tốt nghi¢p GOWD: thay Fnutong Dinh Toa.

*** Cau so : 10

Lua chon A

Tan so 3 8

Ti le % 3 16.3 8.2 Pt-biserial : -0.44 -0.01

Muc xacsuat : <.01

Câu 12 kiểm tra khả năng vận dụng cùng với kỹ năng tính toán của SV trong bài toán về tính cường độ điện trường tại các điểm xung quanh vật dẫn.

Câu này đã được thiết kế với các số liệu "khá dep”, tức không phải tính toán

nhiều nhưng người làm vẫn có thể tìm ra kết quả một cách dễ dàng (nếu như nắm được vấn đề). Tuy nhiên để làm đúng câu này trong thời gian gần 2 phút, SV cũng cần thận trọng trong việc vận dụng phần kiến thức đã học cùng với

việc đổi đơn vị tính toán chính xác.

Từ những chủ ý ban đầu của người soạn và những số liệu thu được qua 2 lần khảo sát ta nhận thấy có một số điểm như sau :

+ Câu C là đáp án đúng nhưng số lượng SV chọn vào ở lần khảo sát 1 là 40%, lần 2 tăng lên 57,1%. Kết quả này cho thấy chỉ có khoảng trên dưới 50%

SV được khảo sát là làm đúng, ngoài ra có tổng cộng 6 SV không làm câu này

trong cả 2 lần khảo sát cho thấy các bạn vẫn còn băn khoăn với các câu trả lời

đã được đưa ra sẵn. Đây chính là lý do vì sao câu này được SV cho là khó so với trình độ bình quân về vấn đề này.

+ Mỗi nhử A ban đầu (A1) được thiết kế dựa vào sai lầm thường thấy

của SV là áp dụng công thức một cách mày móc, cụ thể là áp dụng công thức tính cường độ điện trường do một điện tích điểm gây ra để tính cho một điểm nằm bên trong vật dẫn (vốn luôn bằng 0), nhầm lẫn giữa công thức tính cường độ điện trường với công thức tính điện thế tại một điểm. Kết quả khảo sát của đợt 1 cho thấy không có SV nào “vướng phải" những sai lầm trên.

Qua lần khảo sát thứ 2, câu AI được sửa thành câu A2. Lúc này méi nhử A không “đánh” vào sự nhầm lẫn giữa công thức tính điện thế và cường độ

điện trường và có 16,3% SV đã chọn câu này làm đáp án. Kết quả 16,3% ở lần khảo sát thứ 2 cho ta thấy rằng ngoài sai lầm do áp dụng một cách máy móc công thức thì SV vẫn còn mắc phải "sai lầm phổ biến” là đổi đơn vị.

+ Mỗi nhử B chỉ “đánh” vào việc áp dụng công thức một cách máy móc.

Lần thứ 1, có 34% SV lựa chọn, nghĩa là có 34% SV chưa vận dụng được kiến

thức về cường độ điện trường trong vật dẫn khi gặp một bài toán cụ thể có liên

quan đến vấn để này. Lần khảo sát thứ 2, số lượng này giảm còn 8,2% , kết quả này có lẽ là do câu A2 đã “hấp dẫn” hơn.

+ Mồi nhử D không "đánh” vào sai lầm do áp dụng công thức một cách máy móc mà tiếp tục đánh vào sai lầm do không đổi đơn vị. Và vẫn có trên dưới 20% SV lựa chọn (lần 1 là 26%, lần 2 là 18,4% ). Điểu này cho thấy SV

SOTH : Aguyén S7hị (2(gọe ⁄/2lurợng rang 72

Luan oan tốt tgitiệp GOWD: thay Frtong Dinh Foa.

thiếu một kỹ năng khá đơn giản và cũng rất căn bản khi làm các bài toán vật lý

là đổi sang đơn vị trong hệ phù hợp.

13. Đặt điện tích q; tại tâm một vỏ cầu kim loại dan điện khép kín. Một điện tích q›; đặt bên ngoài quả câu này sẽ chịu tác dung của lực F›; do sự có mặt của điện

tích q;. Khi đó điện tích q¡ có chịu tác dung của lực Fy do sự có mặt của điện

tớch q> ? Nếu cú, hóy so sỏnh độ lớn của Fj)ằ và Fp).

A. Không. Vì điện tích q; sau khi đặt vào trong vỏ cầu thì xem nh đã

trung hoà điện

B. * Không. Vì điện tích q; không nằm trong vùng có điện trường do q>

sinh ra.

C. Có lực Fụ; Vì lực tĩnh điện là lực tương tác nên theo định luật LH Newton ta có Fj) = F>).

D. Có lực Fy tác dụng lên điện tích q;, nhưng do q; có điện hưởng một

phần với vỏ câu có bán kính lớn hơn nhiều so với điện tích điểm nên

Fi;< Fp).

| *** Cau so :

Lua chon

Tan so

Ti le *

Pt-biserial Muc xacsuat

Tan so 1

Ti le % : 9.8 Pt-biserial : 0.00

Muc xacsuat : Ns

Nếu như câu 12 thuộc phan vận dung trong tính toán thi câu 13 lại kiểm tra SV về trình độ phân tích, khả năng phê phán và lựa chọn ra lập luận chính xác nhất.Không chỉ đơn thuần đưa ra câu trả lời có hay không một lực F;; tác

dụng lên q¡ do sự có mặt của điện tích q; , các câu trả lời được đưa ra kèm theo

mộ lời giải thích “có vẻ” hợp lý. Do vậy để làm đúng câu này SV không chỉ cần phải biết tổng hợp các kiến thức liên quan để trả lời câu hỏi có hay không

mà các bạn còn phải tìm ra đâu là câu đúng nhất .

+ Mồi nhử A là mdi nhử ít được SV qua tâm đến nhất (lần | có17,3%,

lần 2 có 9,8%) .

+ Mồi nhử C thu hút một lượng SV khá đông là 25% ở lần | và 35,3% ở

lan 2.2

SOTH : Aguyin Thi Ngee Dhugug Frang 73

Ludn tấn tốt nghi¢p GOW: thay Frteng Dink Toa.

+ Mỗi nhử D cũng thu hút được khá nhiều SV chọn làm đáp án đúng.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương vật dẫn - điện dung - tụ điện trong chương trình vật lý đại cương (Trang 75 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)