Đưa một quả cầu A nhiễm điện dương đến gần một vật @®

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương vật dẫn - điện dung - tụ điện trong chương trình vật lý đại cương (Trang 88 - 91)

A. Giúp cho phần điện trường đi vào nó sẽ không bị nhiễu loạn bởi các

22. Đưa một quả cầu A nhiễm điện dương đến gần một vật @®

dẫn B ( hình vẽ). Do cảm ting, trên B sẽ xuất hiện hai phần mang điện trái dấu. Can phải nối đất B ở vị trí nào để sau

đú vật B chỉ tớch điện õm ? ằ. & 5%

A.Tai B, C. Tại B; +tzz777777777 B Tại B; D. *Tại bất kỳ vị trí nào trên B

SOTH : Axquyén Thi Hage Dhutgng rang 81

Lun cân tất nghidp 2/0: thấu Trtong Pink Toa.

Dap an:

Khi vat dẫn B nằm trong điện trường của A thì tất cả mọi điểm của vật dẫn B

luôn ở cùng một điện thế. Do đó vi trí nối đất của nó không có vai trò gì quan trọng. Dưới tác dụng của điện trường nên các điện tích cùng dấu với A, tức các điện tích đương sẽ theo dầy nối “chạy” xuống đất, do đó di nối đất ở vị trí nào

thì điện tích B sẽ là điện âm.

Tan so Tile’

Pt-biserial

Muc xacsuat

Tan so

Tile’

Pt-biserial

Muc xaceuat

Câu 22 được đưa ra nhằm khảo sát kiến thức SV ở mức vận dụng tổng hợp.

Để chọn đúng đáp án là câu D, SV cẩn có cả kiến thức về điện hưởng, về thế của vật dẫn, về tác dụng của việc nối đất đối với một vật dẫn nằm trong

điện trường ngoài. Được đánh giá là khó. câu 22 cũng được tất cả các SV quan

tâm suy nghĩ và dù đúng hay sai các bạn cũng đã lựa chọn câu đáp án cho

mình. Tuy số bạn chọn đúng đáp án ở câu này không quá nhiều nhưng cũng

cho thấy các bạn đã có sự tổng hợp tốt các nguồn kiến thức từ bài giảng và đã có nghiên cứu thêm ở các sách bên ngoài chứ không đơn thuần học theo những

gì được day trên lớp.

Điều thú vị ở câu 22 này là đáp án chính xác lại không có nhiều SV chọn

vào, Câu mà đa số các bạn cho là đúng lại là mdi nhử C. Từ mồi nhử này ta có

thể "suy diễn” cách mà các bạn đã tư duy như sau : vật B bị nhiễm điện hưởng

ứng bởi quả cầu A, phan B, sẽ nhiễm điện âm, phần B; sẽ nhiễm điện dương.

Do vậy, muốn vật B chỉ còn điện tích âm thi cần nối đất tại chính điểm Ba . Dây nối lúc này sẽ có tác dụng truyền điện tích xuống đất để vật B chỉ còn điên âm theo yêu cầu. Đây là một điểm mà GV khi giảng đến phan nối đất cần

phải lưu ý thêm với SV, tránh cho các ban tư duy một cách không chính xác

như trén.

23. Qui câu kim loại được nổi đất thông qua khoá K (hình vẽ). Lác đâu khoá K đóng, đưa một điện tích + Q được-đưa đến gần quả câu này. Mở khoá K, sau đó dua điện tích Q ra xa quả câu. Khi đó quả câu sẽ ..

SOT : UAaguyén Thi Hgge Dhugag Trang %2

Luin van tất segiiệp GOWD: thấu Trtong Dink Toa.

A. Không tích điện

B. Tích điện dương. O-o C) @—

C. *Tích điện âm. l x hụ K

D. Các câu trên đều có thể đúng tuỳ thuộc vào [ af

điện tích trên quả câu lúc đầu.

Đáp án :

Khi đưa điện tích +Q đến gần thì trên quả cẩu xuất hiện các điện tích hưởng ứng . Lúc này quả cầu đang được nối đất (khoá K đóng) nên các điện tích cùng

dấu với điện tích Q, tức các điện tích đương sẽ theo dây dẫn truyền xuống đất,

trên quả cầu lúc này chỉ còn các điện tích âm. Vì vậy khi mở khoá K rồi đưa điện tích +Q ra xa thì quả cầu sẽ tích điện âm.

*** Cau so : Lua chon

Câu 23 cũng nằm trong loạt câu kiểm tra kiến thức của SV về hiện tưởng điện hưởng và ảnh hưởng của việc nối đất ở mức độ vận dụng.

Nếu như câu 22 chỉ yêu cầu SV chỉ ra điểm nối đất phù hợp thì câu 23 có vẻ phức tạp hơn khi yêu cầu SV phải tự suy luận cả quá trình thí nghiệm để đưa ra kết luận chính xác vé điện tích cuối cùng còn lại trên quả cẩu. Tuy

nhiên kết quả lại khá bất ngờ, câu 23 cũng được đánh giá là câu khó nhưng độ khó không bằng câu 22. Đáp án chính xác là C có số lượng SV chọn vào xấp xỉ 1⁄4 số SV của lớp với chỉ số độ phân cách cao. Điều này cho thấy hau hết SV chọn vào đây là những bạn đạt điểm bài làm ở mức khá giỏi. Tuy chỉ là một thí nghiệm tưởng tượng đơn giản nhưng để làm đúng câu này thì các bạn phải nắm

vững các bước làm trong thí nghiệm cùng với những hệ quả mà các bước đó

dem lại. Vì vậy ta có thể thấy rằng khoảng 1⁄4 số SV năm 2 ngoài kỹ năng biết

tổng hợp một lượng kiến thức nhất định còn có khả năng tập trung phân tích tốt. Đây là một trong những kỹ năng quan trọng đối với SV, và nhất là SV

ngành sư phạm.

SOTH : Hguytn Thi Hoge Dhitgng Trang 83

Luan oan tắt “giiệp GORD: thay “Trương Pink “7Tàa.

Ngoài ra ta nhận thấy các mỗi nhử thu hút được một lượng SV chon vào.

Trong số 3 méi nhử thì méi nhử A và D là 2 mỗi nhử thu hút lượng SV cũng khá nhiều. cụ thể :

+ Mỗi nhử A qua 2 lần khảo sát có tổng cộng 25/105 SV lựa chọn. Khác với những mỗi nhử thường gặp là có chỉ số phân cách âm thì câu A lại có chỉ số độ phân cách dương. Tuy chỉ số dương này không cao nhưng cũng cho ta thấy

được rằng có một số SV đạt điểm bài làm cao vẫn chọn vào đây. Nguyên nhân của sự lựa chọn này có lẽ do các bạn này cho rằng khi được nối đất thì vật sẽ luôn ở trạng thái trung hoà về điện. Do vậy khi đưa điện tích đến gần quả cầu đang nối đất thì quả cần này vẫn ở trang thái trung hoà, không có sự xuất hiện của các phan mang điện trái dấu trên vật dẫn. Chính cách nghĩ này đã dẫn đến hệ quả cuối cùng của cả quá trình là quả cầu sẽ không mang điện.

+ Mỗi nhử D cũng được khá nhiều SV lựa chọn làm đáp án đúng (21 SV, chiếm khoảng 20% ) . Đây là số SV hoàn toàn không nắm được quá trình thí nghiệm nên đã chọn một đáp án có vẻ lập lờ nhất. Các bạn không chú ý

rằng ban đầu quả cầu đã được nối đất do vậy quả cầu không thể còn điện tích khi đưa điện tích Q đến gần để bắt dau thí nghiệm.

PHAN B:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương vật dẫn - điện dung - tụ điện trong chương trình vật lý đại cương (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)