A. Vật này không mang điện.
B. Các hạt mang điện không thể tự do di chuyển trên vật này.
C. * Các hạt mang điện của vật này đứng yên một cách tương đối.
D. Các hạt mang điện của vật này tuyệt đối đứng yên tại vị trí của nó.
eee Cau so + 1 - Muc đo biet Lua chon
Tan so
Ti let
Pt-biserial
Muc xacsuat
9.6 32.7 44.2 13.5 -0.12 0.16 -0.18 0.18
Luin van tốt nghi¢n (2⁄0: thầu “Trương Pink Tea.
Câu | đặt ra nhằm kiểm tra kiến thức của sinh viên (SV) ở mức biết thế
nào là vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện.
Tuy mục đích ở câu này được người viết đặt ra là mức độ biết, tức mức độ thấp nhất nhưng qua số liệu ta thấy SV lại cho rằng đây là câu khó. Đáp án chính xác là C, tuy thu hút được nhiều SV lựa chọn (23/ 53) nhưng lại là câu có độ phân cách âm nhiều nhất (- 0,18), tức đa số SV làm đúng câu này lại là các SV có điểm bài làm thấp. Trong khi đó các câu B và D lại có độ phân cách dương. tức đa số SV khá đều chọn vào những câu này. Ta sẽ tập trung phân
tích vào đây.
+ Méi nhử D tuy chỉ có 7 SV chọn nhưng lại là câu có độ phân cách
dương cao nhất, vậy ta có thể nói rằng 7 SV này có điểm số khá cao. Từ kết
quả này ta nhận thấy khi cảm thấy khó khăn, không có câu trả lời ngay được các bạn SV năm 2 đã có sự liên tưởng đến môn học gần gũi nhất với các bạn
lúc này là cơ học, và do đó các bạn cho rằng cân bằng tĩnh điện có nghĩa là các
điện tích tại một vị trí cố định như sự cân bằng của một vật rắn.
+ Mồi nhử B là mồi nhử thu hút nhiều SV nhất (17 SV) với độ phân cách
dương 0,17, tức là số SV vào đây cũng là những SV tương đối khá. Thế nhưng từ nội dung câu trả lời ta nhận thấy số SV này đã nhằm lẫn bởi vật dẫn có một tính chất đặc trưng là dẫn điện, các điện tích có thể tự do di chuyển trên nó. Do đó dù ở trạng thái cân bằng tĩnh điện hay không thì các điện tích vẫn có thể tự do di chuyển trên vật này.
Các kết quả không mong đợi này có thể giải thích như sau :
- Trong chương trình học giảng viên (GV) chưa để cập nhiều đến vấn dé nay va SV cũng chưa đọc sách kỹ vì đây thường là phan mở dau, giới thiệu chung ở mỗi dau chương. Do đó khi gặp câu hỏi này SV đã phải vận dung, liên tưởng một cách không chính xác để tìm ra câu mà theo các bạn là phù hợp nhất.(cụ thể là liên tưởng đến môn cơ học)
Đây là một điểm mà GV cần lưu ý bởi phan kiến thức này không tốn nhiều thời gian nhưng lại rất cần thiết đối với SV, nhất là SV sư phạm khi các bạn về trường phổ thông thực tập thì các câu hỏi tương tự hoàn toàn có thể là những
vướng mắc của học sinh phổ thông.
2. Hãy chỉ ra điều kiện cân bằng của một vật dẫn mang điện :
A. Cường độ điện trường tại mọi điểm trên bê mat vật bằng 0 và vecta cường độ điện trường luôn có phương vuông góc với bề mặt vật dẫn.
B. * Cường độ điện trường tại mọi điểm trong lòng vật dẫn bằng 0 và
vectơ cường độ điện trường có phương trùng với phương pháp tuyến
với bé mặt vật dẫn.
C. Cường độ điện trường tại mọi điểm trong lòng vật dẫn là một hằng sổ
khác 0 và vectd cường độ điện trường có hướng từ trong ra ngoài.
472 : (À(guuễn Thi Agge Phugng Frang 60
Luan van tốt nghiệp (2/02: thấu Trtong Dink Toa.
D. Cường độ điện trường tai moi điểm trong lòng vat là một số xác định và vectơ cường độ điện trường có phương tiếp tuyển với bề mặt vật dẫn.
ts *** Cau so 1: 2 = =
ẹ tua chon A Bf c
a
n Tan so § 8 4S 9
Ti le % : 15.1 84.9 0.0
| Pt-biserial : -0.35 0.35 NA
Muc xacnuat : <.05 <.05 NA L *** Cau so + 1 ơ
ie Lua chon A a* c
fm Tan so £ 3 45 04
| | Tí le & ' 1.9 86.5 0.0 °
2 Pt-biserial : -0.18 0.15 NA -0.08
| Muc xacsuat : N8 NS NA N8
_ Câu 2 nhằm kiểm tra mức độ nhớ của SV về các điều kiện để thiết lập
trạng thái cân bằng tĩnh điện ở vật dẫn mang điện.
Các mỗi nhử tuy đã được gia công sao cho nhìn có vẻ giống đáp án nhất
nhưng nhìn chung, các mổi nhử déu không “làm khó” được SV (số SV chon
vào các mỗi nhử này là rất ft), Điểu này chứng tỏ các SV không chỉ đơn thuần
“nhớ” mà còn hiểu được ý nghĩa và nguyên nhân có các điều kiện này. Kết quả này là do GV đã giảng giải khá kỹ. giúp cho SV nắm chắc được phần này.
3. Cho một quả cẩu kim loại tâm O, ban kính R, tích điện q được đặt trong khụng khớ. Tớnh cường độ điện trường tại điểm M biết OM = r < ẹ.
A. Eu= Gan? C. Ey = rrJ Ị
pe Go `
8. Eu = 1o R D. *Ey =0
Đáp án :
... Cau so : 3 Lua chon
Tan so '
Ti le % ‹ 17.0 9.4 3.8 69.8
'
— 5 er Pt-bisorial ~0.16 -0.26 -0.16 0.36L2
Muc xacsuat
Missing
SOTH : Aguyin Thi Agee Dhugny Frang 61
Lugn oan tất s“giiệp GOWD: thig “Trang Pink Toa.
Ti le % ' 9.6 5.8) 0.0 64.6 Pt-biserial : -0.36 -0.16 NA 0.40 Muc xacsuat : <.02 N8 NA <.02
Mục đích của câu trắc nghiệm này là kiểm tra khả nang vận dung phan kiến thức về cường độ điện trường (CĐĐT) bên trong vật dẫn của SV vào một trường hợp cụ thể.
Đa số SV làm câu này đều có lựa chọn đúng là câu D, tức bên trong vật dẫn CDDT bằng không. Tuy nhiên vẫn còn một số ít các SV chọn các mdi nhử
A.B, hoặc C làm đáp án. Với độ phân cách âm ở những mỗi nhử này ta dễ dàng nhận thấy đây là những SV có điểm bài làm kém, các bạn này chưa vận dụng được phan kiến thức có liên quan để giải quyết bài toán đặt ra nên đã chọn các câu có công thức quen thuộc là công thức tính CDDT tại một điểm
(câu A, câu B). Thậm chí có những bạn không nhớ rõ đâu là công thức tính
điện trường, đâu là công thức tính điện thế do điện tích d@ém gây ra (câu C).
4. Chọn câu đúng nhất
A. Điện trường chỉ có thể xuất hiện trong lòng vật dẫn nếu như nó được
đặt trong một điện trường ngoài.
B. Điện trường trong lòng vật dẫn mang điện là liên tục.
C. Phương của cường độ điện trường tại điểm sát trên bê mặt vật dẫn tùy
thuộc vào mật độ điện tích tập trung tại đó.
D.* Cả 3 câu trên đều sai.
*ee* Cau so : 4 Lua chon
Tan so Ti le %
Pt-biserial
Muc xacsuat
Tan so
Ti le %
Pt-biserial
Muc xacsuat
Với mục đích tương tự câu 3, câu 4 cũng kiểm tra khả nang vận dụng của SV về CĐĐT bên trong vật dẫn. Điểm khác biệt là lúc này SV phải vận dụng
kiến thức để xét đoán xem câu nào là đúng, do dó sẽ yêu cầu SV tập trung vận dụng nhiều các mảng kiến thức liên quan hơn.
8⁄0 72W: : Aguyén Thi Agee /2udgm¿ Frang 62
“thuận oan tất nghi¢p O0: thấu Trtong Dink Toa.
Kết quả trong cả 2 lin khảo sát cho thấy câu này đối với SV là dé. Tuy nhiên kết quả từ những mồi nhử lại cho ta thấy một vấn để mà GV khi day cần phải lưu ý thêm. Các mồi nhử ở lan khảo sát | có độ phân cách âm nhưng không cao như mong đợi ở những mồi nhử. Đặc biệt ở lần khảo sát 2 thì trong 3 mỗi nhử đã có 2 mổi nhử (A và C) có độ phân cách dương. Kết quả này cho thấy có một phần đông những SV đạt điểm khá vẫn chọn những mdi nhử này
làm đáp án. Như vậy, đa số các bạn SV năm 2 đều biết và hiểu diéu kiện vé cường độ điện trường bên trong vật dẫn là phải luôn bằng 0 (câu 2), nhưng khi đặt vật dẫn vào bên trong một điện trường ngoài thì lại có một số bạn khá cảm thấy hing túng trong câu trả lời của mình. Điều này cho thấy rằng các bạn vẫn chưa tự tin lắm với phần kiến thức của mình, các lựa chon vẫn còn mang tính
cảm tính.
Độ phân cách trong 2 lần khảo sát đều ở mức thấp, nghĩa là với câu này SV đạt điểm cao hay thấp đều có khả năng làm đúng. Kết quả này là do các
câu gợi ý đã không phát huy hết tác dụng của mình, vì vậy muốn sử dụng tiếp câu này ở những lần sau cẩn có thêm nhiều sự gia công phù hợp.
5. Chỉ ra phát biểu đúng nhất về điện thể của một vật dẫn mang điện.
A. * Hiệu điện thế giữa hai điểm bất kỳ trên vật bằng 0.
B. Điện thế tại các điểm bên trong lòng vật bằng 0.
C. Điện thế tại mỗi điểm tuỳ thuộc vào sự phân bố điện tích tại điểm đó.
DI.Nếu chia vật ra thành nhiều lớp thì chỉ có hiệu điện thế trên mỗi lớp này mới bằng 0.
D2.Cả 3 câu trên đều sai.
*** Cau so : 5 Lua chon
Tan so ' 1 Ti let ' 60.4 22.6 15.1 1.9 Pt-biserial : 0,26 -0.17 -0.14 -0.07 Muc xacsuat :
L Cau so : 4...
= Lua chon a
n Tan so :
Tile’ : 40.4 9.6 17.3 32.7
2 Pt-biserial : 0.26 -0.20 -0.08 -0.08
Muc xacseuat !
Câu 5 kiểm tra mức độ vận dụng của SV ở phần điện thế của vật dẫn
mang điện. Với mục đích như trên, người soạn đã thay đổi cách diễn đạt về điện thé của vật dẫn và kèm theo đó là các câu có tính chất gây * nhiễu "(B,C).
SOTH : Uxguyén Thi Hoge Dhiutgng rang 63
Lugn oan tốt nghi¢g GOWD: thầu Trtong Pink Toa.
Do đó yêu cau của câu này là SV phải sử dung kiến thức của minh dé nhận ra
đâu là câu đúng .
Lần khảo sát thứ nhất, số SV chọn đúng đáp án A chiếm hơn 1/ 2 chứng tỏ đa phan các bạn đã cho rằng câu A là chính xác nhất trong các câu . Trong các mỗi nhử thì mỗi nhử B lúc này này thu hút nhiều SV nhất. Nghĩa là hoặc
các bạn vẫn còn nhầm lẫn giữa điện trường và điện thế hoặc cũng có thể các
ban cho rằng điện thế và điện trường luôn “di chung" với nhau, không có điện trường nghĩa là không có điện thế và do đó gần 1/4 SV đã chọn câu này .
Lan khảo sát thứ 2, câu DI được sửa lại thành D2, lan này câu D lại là câu thu hút nhiều SV nhất sau đáp án chính xác là A. Như chúng ta đã biết các câu mang tính chất tuyệt đối thường bị hạn chế sử dụng bởi vì SV có thể sẽ sử
dụng kinh nghiệm làm bài và chọn những câu này là câu đúng. Tuy nhiên nếu ta vẫn chọn những câu mang tính chất tuyệt đối này vào bài và có khá nhiều
SV chọn vào nó thì có nghĩa là thực tế vẫn còn khá nhiều SV chưa thể vận dụng kiến thức hoặc chưa nắm kiến thức một cách rõ ràng và chắc chắn. Trong
khi số SV chọn vào méi nhử này tăng lên thì số SV chọn đúng đáp án A lại giảm xuống. Vì cùng được học chung một thầy với một giáo án nên hoàn toàn
có thể nói rằng trình độ SV ở 2 lớp là như nhau và vì vậy ta hoàn toàn có cơ sở để dự đoán được rằng rất có thể trong số 31 SV chọn đáp án A ở lần KS | cũng
có thể chưa chắc chắn với đáp án của mình.
6. Đồ thị nào sau đây biểu diễn chính xác nhất sự phân bố điện thế ở cả trong và ngoài một quả cẩu kim loại bán kính R. tích điện q. (Với Vo là điện thế trên mặt vật dẫn)