1.2. Cơ sở thực tiễn của việc thiết kế và sử dụng hệ thống BTNT
1.2.2. Đặc điểm chung vẻ tâm sinh li và trình độ nhận thức của học sinh
THPT
So với học sinh THCS, các đặc điểm tâm sinh lí của học sinh ở bậc THPT mà cụ thé học sinh lớp 11 là những em trung bình từ 16 -17 tuổi, đã có những thay đổi rõ rệt và đần hoàn thiện về mặt thể chất cũng như tâm sinh lí, Đó là sự ổn định hơn về phát triển của bộ não và chức năng than kinh tạo nên những điều kiện tdi uu cho sự phát triển các hoạt động nhận thức của các em.
Các em có nhu cau trao đổi, tìm kiếm thông tin và tranh luận dé khang định
quan điểm riêng minh.Cac em không để chấp nhận thông tin một chiều từ GV mà
luôn tiếp thu với óc hoài nghỉ khoa học cao. Ở độ tuổi nay nhận thức của các em đã phát triển sâu sắc hon, các em có ki nang phân tích, tỏng hợp, đánh giá một van dé vả nhìn nhận van dé ở nhiều góc cạnh khác nhau. Vì vậy phương pháp truyền thống
23
không còn phù hợp với lứa tuổi nảy, đây chính là co sở quan trọng ma giao viên can khai thác triệt dé khi tiến hành đổi mới PPDH Địa li.
Hon nữa học sinh THPT thé hiện mạnh mẽ ý thức. động cơ học tập. tính năng
động. tính tích cực, chủ động trong các hoạt động nhận thức. Những đặc điểm nay
tạo nên những điều kiện cơ bản thuận lợi cho việc phát huy tính tích cực chủ động
tự giác độc lập sáng tạo của HS trong quá trình lĩnh hội tri thức.Với đặc điểm tâm sinh lý và khả năng nhận thức của các em như vậy. việc thiết kế và sử dụng BTNT trong giảng day va học tập Địa lí là điều rit cin thiết. Diéu đó góp phần tạo hứng thú cho HS. giúp các em trong việc nam các dấu hiệu bản chat của sự vật hiện
tượng địa li.
1.2.3. Thực trang day và học Địa lí lớp 11 THPT
Dé phục vụ cho quả trình nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hảnh khảo sắt thực tế GV và HS tại các trường THPT trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh với số lượng cụ thẻ
Sau:
- Về phía GV:
Khảo sát diéu tra 32 GV tại các trường: THPT chuyên Lê Hồng Phong.
THPT Nguyễn Thái Bình, THPT Gia Định, THPT Hoàng Hoa Thám, TTGDTX quận Phú Nhuận, THPT Lương Văn Can. THPT Nguyễn Hữu Thọ. THPT Nguyễn
Văn Tăng, THPT Phạm Văn Sáng, THPT Bùi Thị Xuân.
- Về phía HS:
Khảo sát 108 HS tại các trường THPT bao gồm: THPT chuyên Lẻ Hồng
Phong. THPT Nguyễn Thái Bình, THPT Hoàng Hoa Thám, THPT Lương Văn Can,
THTH Đại học Sư Phạm TPHCM.
Sau khi tiến hành thống kê, phân tích số liệu, tác gia xin đưa ra những đặc
điểm chung vẻ thực trạng day va học tại các trường THPT trên địa bản Tp Hồ Chi
Minh hiện nay như sau:
a.Phan lớn GV quan tâm đến đổi mới PPDH, tuy nhiên các hình thức va PPDH truyền thắng vẫn còn phổ bién
Trong những năm qua, van dé đổi mới vẻ mục tiêu, nội dung chương trình, SGK va đặc biệt là đổi mới PPDH, thiết kế bai học đã được đẻ cập và nhắn mạnh
24
trong nha trường THPT. Kết qua khảo sát ở 10 trường THPT trên địa bản thành phd Hồ Chí Minh cho thấy đại đa sé GV quan tam đến van dé đổi mới thiết kế bai học thông qua môn Địa lí. điều đó thé hiện qua 93.8% số thầy cô “Rất quan tâm” va
“Quan tâm”. Tuy nhiên, vẫn còn 6.2% GV chỉ mới * Có dé ý đến” van đẻ đổi mới thiết kế bài học.
Rắt quan tâm Quan tâm Có để đến — Không quan tam
Hình 1-1: Biểu đề thể hiện mức độ quan tâm của GV về đổi mới thiết kế bài học
Nguồn: Khảo sắt
Kết quả khảo sát trên cho thấy nhiều GV dau đã quan tâm đến đổi mới thiết
kế bài học nhưng lại chưa thật sự tích cực trong đổi mới các cách thức lên lớp và
PPDH. Trong quá trình giảng dạy hiện nay, PPDH các thầy cô sử dụng thường xuyên nhất đó là giảng giải và dé học sinh ghi bài chiếm tới 87,5% ý kiến GV. Tiếp theo đó là phương pháp sử dụng để cương cũng được 75 % GV áp dụng thường xuyên. Trong khi đó. các hình thức sử dụng hệ thông bài tập dé tổ chức các hoạt
động học tập cho HS chỉ mới được 50% GV sử dụng thường xuyên. Còn lại hình
thức cho học sinh thuyết trình chỉ chiếm 18,8%. Ngoài ra có 6.25 % các thầy cô đưa ra cách thức khác đó là cho học sinh gạch chân các ý quan trọng trong SGK và bẻ sung những thông tin quan trọng can thiết vào vỡ.
25
Lập đề cương sẵn
Giảng giải, cho HS ghi bai
Hình 1-2: Biểu đề thể hiện các cách thức GV áp dụng dạy học
Nguôn: Khảo sát Từ các kết quả trên cỏ thé thấy rang, phần lớn GV chi sử dụng phương pháp giảng giải và lập dé cương, chưa chủ ý và quan tâm đúng mức tới các phương pháp
dạy học phát huy tính tích cực. chủ động. sáng tạo của HS. Điều này cho thấy, kiến thức Địa lí mà HS thu nhận được chủ yếu thông qua truyền thụ một chiều từ phía GV. HS không có nhiều cơ hội đẻ phát triển khả năng tư duy, sảng tạo và chủ động chiếm lĩnh kiến thức. Day chính là một trong những lý do làm cho các em din cảm
thấy nhàm chán, khó khăn đối với việc học môn Địa li.
b. Mức độ tham gia của HS vào các hoạt động trong giờ học Địa li chưa thật Sự tích cực.
Khảo sát về mức độ tham gia của HS vào các hoạt động trong giờ học Địa lí thi
chỉ có 6.5% HS có mức độ tham gia “Rat tích cực”. Số HS tham gia “Tich cực” chi
chiếm 25 %, còn lại có đến 56,5% số HS có thái độ "Bình thường” với tiết học, vả 12% số HS “Không tích cực” tham gia vào các hoạt động trong giờ học. Kết quả trên cho thấy mức độ tích cực tham gia vào các hoạt động trong giờ học Địa lí của
HS chưa cao. Câu hỏi được đặt ra phải chăng GV Địa li chưa tô chức được những
hoạt động lôi cuốn, gây hứng thú và phát huy tư duy cho HS nên mức độ tham gia
tích cực của HS trong giờ học còn hạn chế. Day là thực trang đáng quan tâm vì với
26
theo tinh than đổi mới PPDH như hiện nay thì kết qua trên chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra.
: lãi a Mức độ
ee | ie EE]
20 10
Hình 1-3: Biểu đồ thé hiện mức độ tích cực của học sinh trong giờ học Địa li
Nguôn: Khảo sat Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến mức độ tham gia của HS trong tiết học cụ thé như: nội dung chương trình học còn nặng nẻ, chưa phong phú, PPDH của GV chưa có sự đổi mới, tâm li học sinh còn hời hot, cho rằng môn Địa lí là môn phy, cách thức thiết kể, tổ chức các hoạt động học tập của GV còn chưa lôi cuốn. ..Trong
tất cả các nguyên nhân trên có tới 75% ý kiến GV cho rằng cách thức thiết kế, tổ chức các hoạt động học tập có ảnh hưởng rắt lớn đến thái độ học tập tích cực ở HS.
Ngoài các yếu tế trên, thì nguồn tai liệu giảng dạy và học tập (hệ thống bài tập.
tranh ảnh, bản dé, video...) mà thầy cô sử dụng dé day học Địa lí 11 hiện nay cũng
ảnh hưởng khá lớn đến hứng thú của HS. Các em được hỏi đều mong muốn những
giờ học có thêm những hinh ảnh trực quan sinh động hon, những thông tin mới mẻ
vả thực tiễn thì mức độ tham gia và hứng thủ trong giờ học sẽ cao hơn.
c. Thực trạng sử dụng BTNT ở trường THPT
Khi được hỏi về mức độ áp dụng hệ thống BTNT tổ chức day học trên lớp cho
học sinh qua môn Địa lí 11 tại trường của các GV thì chỉ có 37,53% GV đã áp dụng ở mức độ thường xuyên, còn lại 62,5% GV nói rằng hình thức nay chỉ áp dụng ở
mức độ thinh thoảng. Và khảo sát cũng cho thay các BTNT được thay cô giao vẻ
nhà cho HS làm việc ở mức độ thường xuyên chỉ 12,5%, thỉnh thoảng là 81,3 %,
27
6,3 % thay cô không bao giờ giao bai tập vẻ nhà cho HS. Điều đó cho thay việc sử
dụng các BTNT ở các trường THPT còn rất hạn chế. Trong khi đó. cỏ tới 43,8%
GV nói rằng có nghe về BTNT nhưng chưa hiểu rõ. Phải chăng nhiều thay cô vẫn còn bỡ ngỡ, chưa hiểu sâu rộng vẻ BTNT cũng như hiệu quả mà nó mang lại nên mức độ áp dụng cỏn hạn chế trong công tác giảng dạy Địa lí hiện nay.
. Thường xuyên ¿ Thỉnh thoảng
37,5%
Hình 1-4: Biểu đồ thê hiện mức độ sử dụng BTNT
Nguôn: Khảo sát
Một tín hiệu đáng mừng là nhiều GV đã sử dụng BTNT và cảm thấy có hiệu quả
trong việc tạo hứng thú học tập cho HS. Theo khảo sát, các GV nhận định mức độ
HS “Rất hứng thú" với các hoạt động và bai tập đưa ra là 18,8%, “Hứng thủ" là
50% và còn lại 31.2% HS cảm thấy “Bình thường”. Tuy nhiên, kết quả điều tra từ phía HS lại cao hơn thế, các em đều cảm thấy himg thú với hình thức các thay cô tổ chức các hoạt động học tập kết hợp sử dụng hệ thống bài tập (77.8%) và đều khá
hứng thú, tích cực nếu được tham gia giải các bài tập rèn luyện các kĩ năng cũng
như phát triển tư duy sáng tạo.
Dù kết quả chưa cao nhưng đó cũng là một tín hiệu tốt để GV có thể làm động lực thiết kế và tô chức nhiều hơn nữa các BTNT nhằm làm cho các em hứng thú với tiết học, từ đó các em tích cực tham gia vào các hoạt động và nâng cao động cơ học
tập cho bản thân.
Từ những khảo sắt trên có thể nhận thấy rằng việc đổi mới PPDH là van dé được đông đảo thay cô quan tâm. Tuy nhiên các thầy cỏ vẫn còn chú trọng với những PPDH truyền thống. Thực tế cho thấy, sử dụng BTNT có hiệu quả to lớn trong việc
28
tạo hứng thú học tập ở HS. Tuy nhiên, việc thiết kế vả sử dụng BTNT để tỏ chức các hoạt động học tập cho HS chỉ mới được một bộ phận nhỏ các thay cỏ dé ý đến va sử dụng ở mức thỉnh thoảng là chủ yếu. Chính vi vậy, tác giả thấy rằng thiết kế và sử dụng hệ thống BTNT là một điều cần thiết nhằm tích cực hóa hoạt động của
HS.
29