2.4.1. Mục tiêu của việc sứ dung BTNT trong day học Địa lí 11
Sử dụng BTNT trong day học Địa lí 11 thực chất là day học thông qua quá trình tổ chức hoạt động nhận thức cho HS. GV không phải đóng vai trò chủ đạo 1a
người truyền thụ kiến thức một chiều, HS lả người tiếp thu và lĩnh hội một cách thụ
động. Mà day học bằng BTNT là sự phối hợp thống nhất giữa hoạt động chi đạo.
điều khiển của thầy và hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo của HS trong quá trình
giải các BTNT.
Trong quá trình tư duy giải BTNT, HS phải huy động toản bộ kiến thức minh có dé tim ra phép giải. Từ đó. HS sẽ năm vững tri thức, nắm được bản chất cũng như mỗi liên hệ giữa các sự kiện, hiện tượng. Việc giải quyết các BTNT sẽ giúp HS dan hoàn thiện những kỹ ning, kỹ xảo nhất định, năng lực và phẩm chất cho bản
thân.
Việc sử dụng BTNT góp phan tích cực hóa hoạt động của HS. Việc đặt HS phải tìm ra cách giải đòi hỏi HS phải kiên trì, nhẫn nại cổ gang tim ra lời giải. Từ đó, ý chi và nhu cầu ham học hỏi tăng lên. trở thành động cơ thúc đẩy HS học tập.
2.4.2. Những cách thức sử dụng BTNT trong day học Địa lí II THPT
a. Sit dung BINT để tổ chức các hoạt động học tập trên lớp
BTNT được xem là công cụ của GV trong việc tỏ chức các hoạt động nhận thức của HS; đồng thời là cơ sở để học sinh tién hành các hoạt động học tập một cách tích cực, chủ động. Sử dụng BTNT để tỏ chức các hoạt động học tập trên lớp
là một cách thức mới có ý nghĩa to lớn trong quá trình dạy học.
Các BTNT đã được GV thiết kế thành một hệ thống và sử dụng trong suốt tiến trình lên lớp của cả HS và GV. Mỗi bai tập lả mỗi hoạt động cụ thé va đòi hỏi 3V phải khôn khéo, linh hoạt trong cách hướng dẫn HS tiếp cận với từng hoạt
động. từng van dé. Điều đó cỏ nghĩa là trong quả trình sử dụng BTNT, GV can chú
44
ý rang, BINT là công cụ, phương tiện hoạt động trên lớp của thay va trò chứ không phải là “chia khoá vạn năng” mang lại hiệu quả dạy học cao nhất. Chính vi vay, khi
str dụng BTNT đẻ tổ chức các hoạt động học tập cho HS thi GV phái cân nhắc xem
BTNT đó sẽ kết hợp với PPDH nào phù hợp nhất ? Những hình thức tổ chức nảo sẽ được lựa chọn tương ứng với các BTNT. Kĩ thuật dạy học nảo cần được sử dụng đẻ phù hợp với PPDH va hình thức tỏ chức dé nâng cao hiệu quả của BTNT. Ngoài ra.
GV can chú ý những phương tiện hỗ trợ can thiết ma BTNT đòi hỏi. Dưới đây là một số những hình thức tổ chức, PPDH và kĩ thuật đạy học theo hướng tích cực GV cần chú ý kết hợp :
- _ Về phương pháp day học Địa lí : Đề tễ chức sử dụng hiệu quả BTNT GV can chú ¥ sử dụng và kết hợp nhiều phương pháp, ngoài các PPDH truyền thống như giảng giải, van đáp thi GV can lưu ý sử dụng các PPDH tích cực như phương pháp đóng vai, đặt và giải quyết vấn đề, phương pháp thảo luận, phương pháp trò choi...GV phải cân nhắc lựa chọn và sử dụng PPDH sao cho phù hợp với nội dung
BINT.
- Về hình thức tổ chức day học: Trong day hoc Địa li ở trường THPT có nhiều hình thức tổ chức đạy học trên lớp như: dạy học cá nhân, theo nhóm, học tập theo lớp. Mỗi hình thức tô chức day học có chức năng và ý nghĩa khác nhau đỗi với việc giải BTNT. Ví dụ với những BTNT mà yêu cầu phân tích thuận lợi khó khăn của điều kiện tự nhiên, hay sự phát triển của các ngành công nghiệp, nông nghiệp....
GV có thể sử dụng hình thức dạy học theo nhóm để các em có điều kiện trao đổi,
thảo luận với nhau. GV không nên sử dụng hoàn toàn một hình thức dạy học mà
phải luôn kết hợp các hình thức tỏ chức dạy học. Tay thuộc vào mục tiêu, nội dung BTNT và PPDH mà có sự kết hợp linh động. sáng tao, nhuân nhuyễn các hình thức tổ chức dạy học cá nhân, theo nhỏm, theo lớp.
- - Về kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật day học là những biện pháp. cách thức hành động của GV trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. Trong day học Địa lí có khá nhiều kĩ thuật GV có thé áp dụng
như kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật khăn trải ban, kĩ thuật phỏng tranh, kĩ thuật các
mảnh ghép, động não...Để sử dụng hiệu quả BTNT thi GV cũng can cân nhắc xem kĩ thuật nào sẽ thật phù hợp với PPDH và hình thức tô chức dạy học đã lựa chọn.
45
Tóm lại. để phát huy hết hiệu quả của BTNT thi trong một giờ học GV cần phải có sự phối hợp các PPDH khác nhau một cách hợp lí. các hình thức tổ chức
day học vả kĩ thuật linh hoạt.
Dưới đây là một số ví dụ về sử dụng BTNT kết hợp nhiều PPDH, hình thức tô chức dạy học và kĩ thuật trong tiến trình lên lớp của GV và HS. Vì nội dung cụ thé của các bai tập tương ứng với mỗi hoạt động đã được tác giả trình bảy ớ Phụ lục sản phẩm. Nên dưới đây chỉ là một số ví dụ tương ứng với một số bài tập cụ thể trong tổng thé hệ thống bài tập tác giả đã thiết kế dé tổ chức các hoạt động học tập
trên lớp cho HS.
Vi dụ 1 : GV sử dung BINT để tô chức các hoạt động học tập trên lớp ở bài
11 Khu vực Đông Nam A tiết 1. Tự nhiên, dân cư và xã hội.
Mục tiêu đặt ra: GV sử dụng hệ thống BTNT nhằm hình thành cho các em
các kiến thức cơ bản: Phân tích được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với khu vực Đông Nam A biển đảo, so sánh được đặc điểm tự nhiên của Đông Nam A lục địa và Đông Nam A biển đảo, đánh giá được điều kiện tự nhiên và năm rd những đặc điểm xã hội nổi bật của DNA. Trên cơ sở đó, rèn luyện các kĩ năng làm việc với bản đỏ, kĩ
năng phan tích nhận xét, kĩ nang làm việc nhóm...
Ở bài này, GV chía làm nhiều hoạt động tương ứng với mỗi BTNT. Trong các hoạt động dé tế chức hình thành kiến thức mới thì còn chủ ý đến hoạt động khởi
động và hoạt động củng có cuỗi bai.
Tác giả trích dẫn ba hoạt động cụ thể, trong các hoạt động này GV có sử dụng đến những PPDH, hình thức tổ chức và kỹ thuật cụ thể, ngoài ra không thể kể đến những phương tiện hỗ trợ như hình ảnh, bản dé...
Hoạt động 1: Day là hoạt động khởi động cỏ tính chất tạo sự hứng thú với HS
trước khi bắt đầu nghiên cứu bài mới. GV dự định sẽ tổ chức trỏ chơi cho cả lớp với
nội dung là đoán tên thủ đô các nước ở Đông Nam Á. Các en HS sẽ xung phong trả lời nhanh nhất tên của 11 thủ đô Đông Nam A. Sau khi trò chơi kết thúc, GV bắt đầu dẫn nhập vao bai mới bằng một loạt hình ảnh giới thiệu về những điểm chung nhất. co bản nhất của khu vực Đông Nam A. Sau đó GV sẽ định hướng cho HS từng nhiệm vụ và mục tiêu phải đạt trong tiết học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Tự nhiên của Đông Nam Á
46
Ở hoạt động này, GV tién hành tổ chức hướng dan học sinh làm việc trong 3 bai tập lớn tương ứng với 3 phan nội dung của bai.
- Vị trí địa li và lãnh thổ
Bài tập ¡: Trong bai tập này. GV đóng vai trò là người hướng dẫn các em thực hiện nhiệm vụ. GV sử dụng phương pháp hướng dẫn HS khai thác tri thức từ bản
đỏ. cụ thé quan sát bản 46 hành chính thế giới vả dựa vào dựa vào những kiến thức
SGK để hoàn thành bài tập: Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí của khu vực Đông Nam A.
Dé HS có thé hoan thành được bai tập nảy, GV sẽ sử dụng phương pháp đó là đàm thoại gợi mở. GV đưa ra những câu hỏi gợi ý sẵn theo như bài tập để HS năm được các đặc điểm nôi bật của vị trí địa lí, từ đó HS có the phát hiện ra được ý
nghia của nó. Những câu hỏi được GV sử dụng như:
1. Đông Nam A tiếp giáp với biên va đại dương nào?
2. Đông Nam A nằm trong các đới khí hậu nao ?