Đông Nam A nằm trên vành sinh khoáng nào ? Với những câu hỏi như trên GV cho HS thảo luận cặp đôi là phù hợp dé hai em

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập nhận thức phục vụ dạy học Địa lí lớp 11 Trung học phổ thông (Trang 53 - 58)

cặp với nhau và một số em trình bày ý kiến cuả mình, GV kết luận trên cơ sở phân tích những ý đúng, ý sai của HS va khang định: Đông Nam A cỏ vị trí địa chính trị quan trọng. Có thé thấy trong vi dụ trên GV đã phối hợp nhudn nhuyễn phương

pháp đàm thoại gợi mở trên cơ sở vận dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, phương pháp

hưởng dẫn HS khi thác trí thức từ bản đồ với hình thức tô chức được lựa chọn là

thảo luận cặp đôi.

3. Đánh giá điều kiện tự nhiên

Bài tập 3: Trên cơ sở những kiến thức về đặc điểm tự nhiên đã trình bày ở phan 2, GV tiếp tục hướng dẫn HS hoan thành bai tập thử 3 với nội dung hoản thành sơ đồ tư duy dé phân tích, đánh giá những điều kiện thuận lợi phát triển nông nghiệp. công nghiệp. dich vụ va những khó khăn ma Đông Nam A đang gặp phải.

Hoạt động này diễn ra với hình thức tô chức học tập cả lớp, mỗi em có thẻ lựa chọn phân tích cụ thé một lĩnh vực hoặc có thé phân tích trọn vẹn các nội dung của cà sơ

47

đỏ tư đuy. Trong quá trình HS trả lời, nêu cần thiết GV sẽ đưa ra một số câu hỏi gợi ý và cudi cùng chuẩn xác kiến thức cho HS.

Vi du 2: Khi dạy bài 9 Nhật Bản, tiết 1 tự nhiên, dân cư và xã hội GV tổ

chức cho HS hoạt động giải bài tập 6 với yêu cầu “ Dựa vào những thông tin đã cho và hiếu biết của bản thân, hãy chứng tỏ rằng con người là nhân t6 quan trọng nhất tạo nên nên kinh te Nhat Ban phái triển như hiện nay”.

GV cho HS một sé thông tin về giáo dục mam non Nhật Bản, câu chuyện

làm việc của người Nhật va xem video “ Siêu động đất, sóng than tại Nhật Ban”.

Hoạt động này sẽ được tổ chức đưới hình thức cả lớp. GV yêu cầu HS phân tích những nội dung đã được cung cấp đẻ từ đó tìm ra câu trả lời. Khi lần lượt HS đưa ra ý kiến GV sẽ tổng kết va liền hệ thêm với đặc điểm con người Việt Nam. Sau đó, GV sử dụng phương pháp diễn giảng là chủ yếu dé HS thay được đức tính con người Nhật Bản có vai trò quan trọng thúc đẩy nén kinh tế phát triển. Từ đó hinh

thành cho HS ý thức học tập người Nhật trong lao động. học tập vả thích ứng với mọi hoàn cảnh .

Trên day, là một ví dụ về sử dụng BTNT để tổ chức các hoạt động cho HS trong một tiết học. Có thể nói, GV không còn phải là người truyền thụ kiến thức theo kiểu thuyết giảng mà đã tích cực hóa các hoạt động của HS.

b. Hướng dẫn HS tự học ở nhà bằng BTNT

Song song với các hệ thống bài tập tổ chức hoạt động trên lớp thi GV còn có một hệ thống BTNT để hướng dẫn HS học tập ở nhà. Day là một phương tiện hữu

ích, hỗ trợ, rèn luyện cho HS khả năng tự học.

Thiết kế một hệ thống BTNT cho HS hoạt động ở nhà sẽ tạo điều kiện cho HS thực hành những kĩ năng, củng có những kiến thức mả các em đã học trẻn lớp, cũng như phục vụ cho nghiên cứu bài mới một cách dé dang. Và hơn hết là rèn

luyện cho HS những ki năng phân tích, tìm kiếm các nguồn thông tin bên ngoài, tự tim tòi, nghiên cứu những nội dung liên quan đến bài tập. Những công việc này néu

được HS thực hành thường xuyên sẽ tạo thành thói quen hang ngày, từ đó HS sẽ tự trang bị cho bản thân được kĩ năng tự học.

48

GV nên khuyến khich, hưởng dẫn các em tự học ở nha với BTNT ở nhiều hình thức học tập khác nhau. Đó có thé là hình thức học nhóm. học cặp đôi va hay

cá nhân.

Dé HS làm việc tích cực với những BTNT được giao thì GV phải có những hướng dẫn cụ thể để HS có thẻ định hướng, làm việc một cách hiệu quả nhất. Trước hết GV nên nhắc nhớ HS hệ thống lại bài học, xem lại phần ghi nhớ sau mỗi bài học và phải tự giải thích những gi đã học. GV cần lưu ý cho HS chú trọng những điểm được nhắn mạnh trên lớp, đó là cơ sở đầu tiên dé có thé giải được các bài tập. Với những bài tập mà nội dung kiến thức không có nhiều trong SGK thì GV nên đưa ra những gợi ý, tai liệu tham khảo cần thiết để bỏ trợ cho HS thực hiện được bài tập.

BTNT mà GV thiết kế có thể được trình bảy sau mỗi chương. mỗi bài đã học. Ngoài hình thức làm bài truyền thống trên giấy GV cũng có thé lưu ý đến hình thức các bai tập được lập thành dang file và có thé trao đổi trực tuyến trên mang

điện tử. Đây là những cách thức hướng dẫn HS tự học hiện đại và mang tính ứng

dụng cao.

Ví dụ : Dưới đây là ví du tác giả thiết ké BINT dé HS tự học ở nhà ở bài 3 Một số vấn dé toàn câu. Bài tập với nội dung: Bằng những hiểu biết của bản

thân và kiến thức đã học được, hdy lam sáng tô nhận định sau đây ?

¡ thách thức của thé ky 21: Tăng dân số và biến đổi khi hậu

0802/2012)

ông kẻ của Liên hợp quốc cho thay các thảm hoa thiện nhién do hấu quả

Ga biến đối khí hậu đã tăng đáng ké trong thắp ky qua thởi việc dân

- Mục đích : Hướng dẫn HS tự học nhằm:

+ Củng cổ kiến thức cho HS vé mối quan hệ giữa gia tăng dân sé va biến đi

khí hậu.

+ Rén luyện kĩ nang phan tích, nhận xét cho HS

Các thức cụ thể như sau:

49

+ GV yêu cầu HS thực hiện bải tập trẻn, các em có thé lam việc cá nhân hoặc

theo nhóm. Yêu cầu các em đọc ki lin lượt hết mục thông tin đã cho vả nếu thắc mắc thì để nghị GV giải đáp

+ GV giải đáp thắc mắc cho HS (nếu có) và tiến hành hướng dẫn HS tham khảo các nguồn tài liệu, thông tin đã học từ SGK dé lam cơ sở giải bai tập. Có thé tham khảo cụ thể địa chỉ trang web:

(http://www.phongchonglutbaotphem.gov.vn/?id=S8&cid=4050)

+ GV phái thường xuyén theo déi, khuyén khích, động viên và gợi ý khi can thiết cho các em trong quá trình tự học.

c. Củng cỗ, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

Sau khi học xong một chương. một bài GV có thể sử dụng BTNT đẻ kiểm tra kết quả học tập của HS, hay thông qua đây HS cũng có thể tự đánh giá được hiệu

quả học tập của bản thân. GV có thể sử dụng BTNT để kiểm tra kết quả học tập của

HS đưới nhiều hình thức khác nhau như kiểm tra vấn đáp, kiểm tra viết, trắc nghiệm ... hoặc phối hợp các hinh thức kiểm tra với nhau. Và công việc này có thể áp dụng

trong mọi khâu của quả trình day học.

Căn cứ vào kết quả kiểm tra đánh giá. GV nhận biết được hiệu quả PPDH của minh để tir đó có kế hoạch điều chinh PPDH của mình. Cũng căn cứ vào đó, HS

biết được kết quả học tập của mình từ đó điều chỉnh và tìm ra phương pháp học tập

hợp lí.

Ví dụ: GV có thể sử dụng bài tập dưới đây để kiểm tra mức độ tiếp thu kiến

thức của HS ở bài 6 Hoa Ki .

Bài tập: Bằng hiéu biết của bản thân và các thông tin trong sách giáo khoa,

em hãy chứng minh tính năng động của dân cư Hoa Ki.

Bài tập nằm trong BTNT tác giả da thiết kế sau mỗi bài học nhằm củng có, hướng dẫn HS tự học. Với bài tập trên, GV có thẻ tiến hành cho HS làm việc cá nhân. Muốn hoàn thành tốt bài tập, HS phải nắm được các đặc điểm về thành phan dan tộc; lịch sử nhập cư và nơi phân bố của dan cư Hoa Kì; xu hướng thay đổi phân bế dân cư của Hoa Ki và đặc điểm người lao động. Mỗi ý HS phải đưa ra được những dẫn chứng dé chứng minh. HS đòi hỏi phải sử dụng tốt được kĩ năng phân tích, tổng hợp.

50

2.4.3. Một số chú ý khi sử dung BTNT trong dạy -học Địa lí 11

Trong quá trình sử dụng BTNT đẻ đạt hiệu quả cao GV nên chú trọng đến quy trinh thực hiện và áp dụng các biện pháp cần thiết để tổ chức cho học sinh giải

BTNT.

- Đi với tiết học có sử dung BTNT cấu trúc giờ học danh thời gian cho một BTNT tối đa là 10 phút ( thông thường 5 — 7 phút ). Tuy nhiên còn phụ thuộc vào tính chất câu hỏi, mặt bằng trình độ học sinh, ngụ ý của giáo viên đối với bài tập mà

lượng thời gian có thé thay đổi, bủ trừ nhau.

- Khi GV đặt vấn dé và nhiệm vụ nhận thức khi mở đầu bài học có thé bang nhiều cách khác nhau nhưng làm sao nổi bật được van dé học sinh can nhận thức là gì. GV có nhiệm vụ hướng dẫn cách giải cho cả lớp vả có thể từng đối tượng HS.

Có nghĩa là GV giúp HS xác định được cách giải. xác định được nguồn thông tin cân thu thập dé giải, luôn giám sát hướng dẫn HS trong suốt quá trình.

- GV cần lưu ý trong việc tạo nhu cầu. hứng thú trong suốt cả tiết học. Khi vào bài mới, GV nên có sự định hướng phần nội dung cẳn học tập cho HS. GV tạo được nhu cầu hứng thú học tập cho HS thì việc định hướng nội dung học tập sẽ đạt hiệu quả cao như mong muốn. .

- Trong quá trình hướng dẫn và tổ chức học sinh giải bài tập, GV cần thiết sử dụng nhiều PPDH kết hợp với hình thức và kĩ thuật day học tích cực, có thé tổ chức các trò chơi, hoạt động mang tính tương tác đẻ tạo không khí học tập tích cực, vui

tươi.

51

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập nhận thức phục vụ dạy học Địa lí lớp 11 Trung học phổ thông (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)