3.4.1. Chọn trường thực nghiệm.
e© Lớp l1 chuyên Tin - trường THPT chuyên Lẻ Hồng Phong e Số lượng: 19 HS
e HS lớp thực nghiệm có trình độ học tập tương đối đồng đều.
3.4.2. Nội dung thực nghiệm cụ thể
a. Hình thành giả thuyết
Mục đích cuối cùng của việc thiết kế và sử dụng các BTNT trong đạy học
Địa lí là tạo ra những đôi mới trong PPDH Địa li ở trường THPT theo hướng tích
cực hóa hoạt động học tập của HS. Nếu trong gid học GV tổ chức các hoạt động
học tập có sử dụng BTNT thì mức độ tham gia, hứng thú với bài học và mức độ tiếp thu kiến thức của HS sẽ cao hơn những tiết học thông thường.
b. Nội dung thực nghiệm
Tác giả chọn bai 11 Khu vực Đông Nam A ( tiết 1 — Tự nhiên, dan cư và xã
hội) và thực nghiệm tại lớp đã nêu trên.
c. Muc tiêu thực nghiệm
Chúng tôi tién hành thưc nghiệm sử dụng BTNT nhằm hướng tới các mục tiêu
đạt được như sau:
- Vé mức độ tham gia và tính hứng thú vảo các hoạt động học tập: HS tham
gia tích cực, sôi nỗi, hứng thú với các hoạt động đưa ra.
- Vẻ mức độ hoàn thanh các nhiệm vụ học tập và tiếp thu kiến thức: HS hoan thảnh tốt các nhiệm vụ học tập, mức độ tiếp thu kiến thức cao hơn so với những tiết
học truyền thông.
53
3.4.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm
Kết thúc tiết học chúng tôi đã tiễn hành phát bai kiểm tra va bảng khảo sát
cho học sinh, Kết quả thực nghiệm thé hiện như sau:
a. Về mức độ tham gia vào các hoạt động học tập và tỉnh hứng thú với bài học
BINT được chúng tôi dé xuất thiết kế đã tỏ ra có hiệu quả trong việc lôi cuỗn HS vào các hoạt động nhận thức. Kết quả khảo sat sau giờ học vẻ mức độ tham gia vào các hoạt động học tập có 36,8 % HS tham gia “Rat tích cực”, 36,8 % HS tham gia tích cực, số HS tham gia ở mức độ “Bình thường" là 21,1 %; vả số HS
“Khong tích cực” là 5,3 %.
Khảo sát về mức độ tập trung của HS trong tiết học có cho thấy số HS rất tập
trung là 31,5 %; “Tap trung” là $8 %;” “Binh thường” là 10,5 %.
%
40 35 30 3
20 15
Rắt tích cực Tích cực Binh thường Không tích cực
Hình 3-1:Biểu đồ thé hiện mức độ tham gia vào các hoạt động học tập của HS
Nguồn: Khảo sắt Với các kết quả nêu trên có thé nhận thấy hiệu quả khi sử dụng BTNT trong việc tác động đến mức độ tham gia của HS vao các hoạt động học tập là khá lớn.
Qua quan sát và ghi chép, chúng tôi nhận thấy không khí học tập ở lớp thực
nghiệm luôn sôi nỗi, hào hứng. Trong tiết hoc, các em đều cảm thay khá thoải mái, khỏng áp lực vả căng thăng. nhiều em hang say phát biểu va đưa ra những câu trả
lời hết sức ấn tượng. liên hệ thực tế khá phong phú va đúng định hướng của GV.
Cụ thé có 36.8 % HS cảm thấy tiết học “Rat thú vị. hap dẫn”, còn lại 63,2 % số HS “cảm thay thú vị. hấp dan”. Khi được hỏi vẻ cảm nhận sau giờ học, các em
54
đều thích thú cách day nay vi mới lạ, các em được hoạt động nhiều hon so với những tiết học trước thay vì chi sử dụng dé cương cho sẵn.
Khi được hỏi về mong muốn học những tiết học tương tự như vậy một cách
thường xuyên hon thì số học sinh trả lời là "CÓ "chiếm 94,7%, “KHONG” chiếm
5,3 %. Trong đó có nhiều em hy vọng những tiết học sau sẽ được tham gia vao nhiều hoạt động hon, mong muốn cô giáo tổ chức nhiều trò chơi kết hợp va có các
tư liệu hình ảnh, video phong phú hơn.
b. Về mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập và mức độ tiếp thu kiến thức
Kết quả các bài kiểm tra với 94,7% HS đạt điểm bai kiểm tra từ 8 trở lên đã cho thấy kỹ năng khai thác, lĩnh hội kiến thức của HS ở lớp thực nghiệm khá tot.
Theo nhận định của các em thì với cách thức sử dụng BTNT thì mức độ tiếp
thu kiến thức của bản thân “Hiệu quả hơn rất nhiều” là 36,8 %; có 57,8 % HS cảm
thay hiệu quả nhiều hơn, 5.3 % HS cho rằng “it hiệu quả hơn” (1/19 HS). Kết quả trên đã phản ánh phần nào hiệu quả của việc sử dụng BTNT trong việc nâng cao mức độ tiếp thu kiến thức của HS.
%
Hình 3-2: Biểu đồ thể hiện mức độ tiếp thu bài có sử dụng BTNT so với tiết học
thông thưởng
Với những bài tập đưa ra, hầu hết các em phải tự nghiên cửu, phân tích, nhận xét các nội dung bai học.Chính vi thế, đại đa số các em đều cảm thấy kĩ nang phan
tích nhận xét của bản thân tương đối tốt hơn sau tiết học, trong đỏ số HS cho rằng
55
các kĩ nang trên “Rat tốt “là 36,8 %, có 42.1% HS cho rằng kĩ năng của ban thân ở mức độ “Tốt". còn lại 21,1% (4/19 HS) nhận định kĩ nang sau giờ học ở mức
“Trung binh”.
Nhìn vao các kết quả trên có thé thay vẫn con 5.3% HS chưa tích cực trong
giờ học và mức độ tiếp thu kiến thức ít hiệu quả hơn. Dé giải thích cho kết quả trên có thé đo nhiều nguyên nhân. trong đó nguyên nhân quan trọng nhất là HS không hứng thú với môn Địa lí. Và điều đó đã trở thành thói quen nên thái độ quan tâm và
tham gia vào các hoạt động có phần nào mang tính hời hợt. Nguyên nhân thứ hai có
lẽ do những BTNT thiếu tính sáng tạo, phát huy tư duy nên chưa thực sự thu hút HS tham gia một cách tích cực và hứng thú. Nguyên nhân thứ ba phải kẻ đến đó chính là kỹ năng tổ chức các hoạt động của GV vẫn chưa tạo được an tượng và thiếu sự đa
dang trong việc sử dụng PPDH và các kĩ thuật day học thích hợp.... từ đó ảnh
hưởng đến hiệu quả của việc sử dung BTNT.