THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Sử dụng bản đồ trong dạy học địa lí lớp 11 theo hướng phát triển năng lực (Trang 99 - 110)

NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1. Mục tiêu, nguyên tắc và phương pháp thực nghiệm sư phạm

3.1.1. Mục tiêu thực nghiệm sư phạm

TN sư phạm là một hình thức tô chức hoạt động sư phạm đặc biệt của GV và HS nhằm kiểm tra và chứng minh các giả thuyết đã được xây dựng trước. Kiém chứng về sự thay đôi chất lượng trong nhận thức và hành vi của đối tượng giáo dục. TN su phạm là phương pháp đặc biệt cho phép tác động lên đối tượng nghiên cứu một cách chủ động, can thiệp có ý thức vào quá trình dién biến tự nhiên dé hướng quá trình ay diễn ra theo mục dich mong muốn của tác giả. Trong bài nghiên cứu nay, tác giả dé

ra những mục tiêu TN như sau:

- Tiền hành kiểm tra tính chân thực khi sử dụng bản đồ trong day học Địa lí lớp 11 theo hướng phát triển năng lực người học vào thực tế, cụ thé tác giả đã tiễn hành khảo sát đối tượng TN va DC, sau đó tiền hành giảng day 02 tiết học trên 2 đối tượng trên và so sánh kết quả sau khi tác động lên lớp TN và ĐC.

- Đánh giá kết qua đựa trên kết quả điểm bài kiểm tra và năng lực nhận thức

khoa học địa lí của đỗi tượng TN và ĐC.

- Dua ra những lưu ý, yếu tổ cần thiết dé thực hiện KHBD sử dung bản đồ theo hướng phát trién năng lực địa lí của người học.

- Nhân xét dựa trên kết quả thực tế thu về của việc sử dụng bản đỗ trong dạy học Địa lí lớp 11 theo hướng phát triển năng lực người học.

Từ đó. tác giả rút ra những kết luận về việc sử dụng bản đồ trong dạy hoc Dia lí lớp 11 theo hướng phát triển năng lực người học có khả thi hay không.

3.1.2. Nguyên tắc thực nghiệm sư phạm

Dé có thé tiễn hành TN thành công và thu được những kết quả chính xác, khách quan nhất, quá trình TN can được tiễn hành trên cơ sở đảm bao mục tiêu, khối lượng nội dung kiến thức. Trong quá trình TN dé tài nghiên cứu, tác giả đã đảm bao được

một số nguyên tắc về giáo dục như sau:

- Đảm bảo tính toàn diện thê hiện ở việc TN sẽ được tiền hành tại 02 lớp với 2

KHBD khác nhau thuộc | trường THPT thực hiện nghiên cứu.

- Dam bảo tính phố biến, tác giả tiền hành TN ở trường Trung học Thực hành Đại học Sư phạm TP.HCM. và chọn bài TN, tác giả cũng chọn các bài khác nhau, có

91

tính phổ biến. Bai được lựa chon TN có nội dung: Thẻ hiện đặc điểm vẻ tự nhiên, dân cư và xã hội của một quốc gia, cụ thé tác giả tiền hành giảng day như sau:

+ Thể hiện đặc điểm lãnh thô và vi trí địa lí của một quốc gia, Bài 19: VỊ trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội LBN (tiết 1), chương trình Địa lí lớp 11, sách

Chân trời sáng tạo.

+ Thẻ hiện đặc điềm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư và xã

hội của một quốc gia. Bài 19: Vi trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư va xã hội LBN (tiết 2), chương trình Địa lí lớp 11, sách Chân trời sáng tạo.

- Dam bảo tính khoa học, khách quan theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn Địa lí cũng như phải tuân thủ theo phân phối chương trình giảng day do Bộ Giáo Dục

học nằm trong CTGDPT 2018.

- TN phải đảm bảo đúng đối tượng là HS lớp 11 THPT.

- Tác giả đề ra những tiêu chí và phương pháp đánh giá thông qua kết quả TN

dựa trên 2 nội dung:

+ Đánh giá thông qua bài kiểm tra: Đề đánh giá khả năng ghi nhớ và nhận thức của HS khi sử dụng bản đồ trong dạy học Địa lí lớp 11, tác giả đã sử dụng thiết kế các câu hỏi trắc nghiệm sau bài thực nghiệm cho cả lớp TN và DC ve nội dung liên quan đến khả năng khai thác kiến thức trên bản đồ. Sau đó, tác giả tiền hành đánh giá kết qua TN thông qua phần mém SPSS.

® Đánh giá số liệu TN băng các tham số thong kê mô tả.

e Mốt (Mode) là tan suất xuất hiện nhiều nhất trong day một dãy điểm số,

e Trung vị (Median) là điểm nam ở vị trí giữa trong dãy điểm số xếp theo thứ tự.

¢ Giá trị trung bình (Mean) là điểm trung bình cộng của các điểm số.

s* So sánh dit liệu như sau:

Đề thực hiện so sánh cặp giữa điểm của các HS ở lớp TN và lớp ĐC, tác giả sử dụng phép kiểm chứng One-Sample T-Test.

Các bước khi thực hiện phân tích One-Samples T-Test bao gồm:

Bước 1: Đặt giả thuyết Ho: “Sy khác nhau về điểm trung bình cộng của hai lớp TN và ĐC là không có ý nghĩa thống kê”, nghĩa là khác biệt giữa 2 trung bình la bằng 0. Đặt giả thuyết Hị: “Sy khác về điểm trung bình cộng của hai lớp TN và DC là có

92

ý nghĩa thống kê", nghĩa là sự khác biệt giữa 2 trung bình có sự khác nhau không

phải là ngẫu nhiên.

Bước 2: Thực hiện kiểm định One-Samples T-Test.

Bước 3: So sánh giá trị sig của kiểm định t được xác định ở bước 2 với 0.05

(mức ý nghĩa 5% = 0.05 | độ tin cậy 95%).

Nếu sig > 0.05 thi ta chap nhận giả thuyết Ho. Nghia là sự khác nhau về điểm

trung bình cộng của hai lớp TN và DC là không có ý nghĩa thống kê.

Nếu sig < 0.05 thì ta bác bỏ giả thuyết Ho, chấp nhận giả thuyết Hi, nghĩa là sự khác nhau về điểm trung bình cộng của hai lớp TN và DC là có ý nghĩa thong kê.

+ Danh giá thông qua bang đánh giá theo năng lực nhận thức khoa học địa It:

Tác giả tiền hành đánh giá năng lực nhận thức khoa học địa lí của người học thông

qua bang tiêu chi sau đây:

Bảng 3.1. Tiêu chí danh gia năng lực địa lí của HS lớp thực nghiệm

(Bang tiêu chí đánh gia xây dung thea YCCD về năng lực đặc thụ môn Địa fi)

STT Thành tố Mức độ đánh giá của thành to

Khai thác được thông [Khai thác thông tin được < 25%

Ị mi ries xem. Khai thác thông tin được 26% - 50% A2

bản độ : Khai thác thông tin được 51% - 75%

; Khai thác thông tin được 76% - 100%

Vận dụng được < 25% nguôn tri thức tử bản do dé giải quyết các nhiệm vụ học

tạp.^

Vận dụng được 26% - 50% nguôn tri

Mức độ vận dụng được | thức từ bản đô de giải quyét các nhiệm

2 * , ` > PS ˆ

nguồn tri thức từ bản đô | vụ học tập. ;

dé giải quyết các nhiệm | Vận dụng được 51% - 75% nguôn tri

vụ học tập. thức từ bản đô đề giải quyết các nhiệm 1 học tap.

B2

B3

Van dụng được 76% - 100% nguôn tri

B4

Cl

C2

thức từ bản đồ dé giải quyết các nhiệm

vụ học tập.

Xác định được < 25% vị trí của các đôi tượng địa lí.

Xác định được 26% - 50% vị trí của các

đôi tượng địa lí.

Xác định được 51% - 75% vi trí của các

Sử dụng ban dé dé xác

3 định được vị trí của các đôi tượng địa lí.

93

STT Thành tố Mức độ đánh giá của thành tố

Xác định được 76% - 100% vị trí của

các đối tượng địa lí.

Xác định và lí giải được < 25% sự phân

bộ các đối tượng địa lí

Xác định và lí giải được 26% - 50% sự phân bố các đối tượng địa lí

Xác định va lí giải được 51% - 75% sự

phan bố các đối tượng địa lí

Xác định và lí giải được 76% - 100% sự Mức độ xác định và lí

4 | giải được sự phân bo các đôi tượng địa lí.

các môi quan hệ giữa

các đối tượng địa lí trên

bản đồ.

Giải thích được 51% - 75% các môi quan hệ giữa các đôi tượng địa lí trên ban do.

Giai thich duge 76% - 100% cac moi

quan hệ giữa các đối tượng địa lí trên| E4 bản đô.

Bảng tiêu chí đánh giá nang địa lí của HS phía trên được đánh gia theo mức độ

can đạt của năng lực địa lí cao dan từ 1 - 4. (Xép loại đánh giá: 1: đạt được < 25%;

2: đạt được 26% - 50%; 3: đạt được 51% - 75%, 4: đạt được trên 73%)

Dé kiểm tra độ tin cậy, tác giả thực hiện so sánh 5 tiêu chí của bang 3.1 nhằm khảo sát về năng lực nhận thức khoa học địa lí trước và sau TN bằng phép kiêm chứng

Paired-Samples T Test.

- Các bước khi thực hiện phân tích Paired-Samples T Test bao gồm:

¢ Bước |: Dat gia thuyét H.: “Su khác nhau về năng lực địa lí của lớp thực

nghiệm trước và sau thực nghiệm là không có ý nghĩa thong kê", tức là khác biệt giữa

trước va sau thực nghiệm là bằng 0. Dat giả thuyết Hi: “Sy khác nhau về năng địa lí của lớp thực nghiệm trước và sau thực nghiệm là có ý nghĩa thông kê”, nghĩa là năng lực địa lí trước và sau TN không phải là ngẫu nhiên.

e Bước 2: Tiên hành kiêm định Paired-Samples T-Test.

94

¢ Bước 3: So sánh giá trị Sig của kiêm định được xác định ở bước 2 với độ tin

cậy 95% (mức ý nghĩa 5% = 0.05 | độ tin cậy 95%).

Nếu Sig > 0.05: chấp nhận giả thuyết Ho. Nghia là sự khác nhau về năng lực địa

lí của lớp TN trước và sau TN là ngẫu nhiên.

Nếu Sig < 0.05: bác bỏ giả thuyết Hạ và chấp nhận giả thuyết Hị. Nghĩa là sự khác nhau vẻ năng lực địa lí của lớp TN trước và sau TN là không phải ngẫu nhiên.

Bảng 3.2: Các chữ viết tat trong kết quả kiểm định thống kê mỏ ta

Paired - Samples T - Test .STT Các tiêuchí

Mức độ khai thác được thông tin, kiên thức bài học từ bản đụ. ; ơ |

Mức độ vận dụng được kiên thức từ bản đô đê giải

ˆ

MQH SMQH

3.1.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

- Tổ chức, hướng dẫn sử dụng phương pháp TN sư phạm lựa chọn lớp TN và DC có trình độ tương đương dé tiền hành dạy TN.

- Tiến hành giảng day 4 tiết ở 2 lớp TN và DC như sau:

+ Lớp TN: Tác giả tiến hành khảo sát năng lực địa lí của HS trước TN, sau đó tiễn hành giảng dạy bài học sử dụng bản đô theo hướng phát trién năng lực người học, kết hợp các phương pháp và kĩ thuật đạy học tích cực, công cụ đánh giá sản phâm học tập của HS, sau đó đánh gia nang lực của HS sau TN.

+ Lớp DC: Tác giả tiền hành thiết kế KHBD chủ yếu theo phương pháp giảng

giải, học tập thông qua khai thác kênh chữ trong SGK, việc sử dụng bản đồ chỉ mang tính chất minh họa cho kiến thức bài đạy.

Sau 4 tiết day tại 2 lớp, tác giả tiến đánh giá kết qua thông qua năng lực nhận thức khoa học dia lí của người hoc, cảm nhận về những khó khăn, để xuất của HS lớp TN và đánh giá kết quả học tập thông qua bài kiểm tra giữa HS lớp ĐC và TN.

3.2. Quy trình tô chức thực nghiệm

95

3.2.1. Các bước chuẩn bị thực nghiệm

s* Chọn bài TN: Dé áp dung bản đô trong day học Địa lí lớp 11 nhằm nâng cao

năng lực người học có hiệu quả, tác giả lựa chọn trong chương trình Địa lí 11, sách

Chân trời sáng tạo, bài 19: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội LBN (2 tiết) nhằm cụ thê hóa quy trình TN sử dụng bán đỏ. Tác giả lựa chọn bài TN trên vì

những lí do sau đây:

- Dam bao tính khoa học, tuân thủ phan phối chương trình của Bộ giáo dục và

thời khóa biểu của lớp TN và ĐC.

- Bai dạy có cả nội dung vẻ địa lí tự nhiên và địa lí din cư, những ảnh hưởng đối với KT - XH của một quốc gia.

- LBN có diện tích lãnh thé rộng lớn, đa dang vẻ các loại địa hình, khí hậu, khoáng san,... vi vậy. việc sử dụng ban đồ trong quá trình học sẽ giúp HS nâng cao kha năng ghi nhớ đặc điểm của từng vùng tự nhiên và từ đó phân tích những ảnh

hưởng đến sự phân bố dân cư va phát triển KT-XH của LBN.

- Bài học này giúp HS nâng cao năng lực địa lí, cụ thé là năng lực nhận thức

khoa học địa lí, giải quyết van đề, liên hệ thực tiễn,... trong quá trình tìm hiểu bài học thông qua ban đồ và thảo luận, chia sẻ ý kiến của ban thân.

“+ Chọn địa bàn TN:

Tác giả lựa chọn trưởng TN là trường Trung học thực hành Đại học Sư phạm TP.HCM - Quận 5 - TP.HCM, trong đó, tác giả lựa chọn một lớp TN và một lớp ĐC,

các lớp được lựa chọn phái đám bảo các yêu cầu sau:

- Trình độ học lực và hạnh kiểm giữa 2 lớp có sự khác biệt không quá lớn.

- Sĩ số HS của hai lớp tương đương nhau.

- Điều kiện cơ sở vật chất nhằm phục vụ TN giữa hai lớp tương tự nhau.

3.2.2. Tổ chức thực nghiệm

Nhằm chuân bị cho quá trình TN, tác giả đã gặp gỡ và trao đôi kĩ với GV hướng

dẫn bộ môn tại trường TN vẻ mục đích, nội dung giảng dạy và cách thức tiễn hành

TN. Các bước TN được tiền hành như sau:

- Bước 1: Chuân bị cho quá trình TN: KHBD, phương tiện, điều kiện cơ sở vật chất lớp học và phiếu khảo sát năng lực địa lí của người học. Tiến hành cho HS thực

96

hiện khảo sát về năng lực địa lí cũng như những mong muốn của HS về việc sử dụng bản đô trong quá trình học tập môn Địa lí.

- Bước 2: Tiền hành day học TN:

+ Lớp TN: Tác giả tiên hành giảng dạy theo phương án TN: Bai học sử dụng ban đồ theo hướng phát triển năng lực người hoc, kết hợp các phương pháp và ki thuật dạy học tích cực, công cụ đánh giá sản phẩm học tập của HS, sau đó đánh giá

năng lực của HS sau TN.

+ Lớp DC: Tác giả tiến hành thiết kế KHBD chủ yếu theo phương pháp giảng giải, học tập thông qua khai thác kênh chữ trong SGK, việc sử dụng bản đồ chỉ mang tính chất minh họa cho kiến thức bài đạy.

- Bước 3: Kiểm tra, đánh giá kết qua TN: Sau 04 tiết học, tác giả tiến hành 6

chức cho HS lam bai kiểm tra kiến thức ở 02 đối tượng là lớp TN va DC, làm phiếu

trắc nghiệm đánh giá về năng lực.

3.3. Kết quả thực nghiệm

3.3.1. Đánh giá kết quả thông qua bài kiểm tra

Nguôn: Kết quả xử lí số liệu của tác gia, 2024.

Bang 3.4. Ti lệ điểm kiểm tra sau bài thực nghiệm

3. 0 6.1 31.5 | 21.2

8.6 20.0 ae 7 5.7 5.7

Nguôn: Kết qua xử lí so liệu của tác giả, 2024.

Bang 3.5. Ti lệ xếp loại kiểm tra đánh giá sau bài thực nghiệm

Xép loại (%)

Trung bình (5 - 6.4) | Kha (6.5—7.9) | Giỏi (8 - 10) 0 9.1 90.9

DC | 35 0 0 22.9 77.1

Nguồn: Kết quả xử lí số liệu của tác giả, 2024.

97

Số lượng học sinh

18 17

l6 14

12

10

con + a O&O 7745 § 8,5 9 9,8 10 Điểm số

_ r⁄4

6,5 7 tr

EE=nITN tZZ2DC —®—Trung binh công 2 lop

Nguồn: Kết quả xử lí số liệu của tác gid, 2024.

Hình 3.1. Biểu do thể hiện kết qua bài kiểm tra thực nghiệm

Dựa vào các bảng 3.2, 3.3, 3.4 và biéu dé hình 3.1, tác giả đưa ra một số nhận xét về mặt định lượng như sau:

- Điểm số trung bình ở lớp TN cao hơn so với lớp DC, điểm trung bình của lớp TN đạt 9.227 điểm, lớp đối chứng đạt 8.285 điểm (cao hơn 0.942 điểm).

- Đối với tỉ lệ xếp loại điểm, lớp TN có xếp loại cao hon so với lớp DC, cụ thé:

+ Tỉ lệ xếp loại giỏi của lớp TN là 90.9% cao hơn so với lớp DC là 77.1% (cao

hơn 13.8%).

+ Tỉ lệ xếp loại khá của lớp TN là 9.1% thấp hon so với lớp DC là 22.9% (thấp

hon 13.8%).

+ Ti lệ xếp loại trung bình ở lớp TN va DC đều là 0%.

CƠ MỞ ÍWem satin Me [Mtn [Mi

mS Be

Nguon: Ket qua xư lí số liệu của tác gia, 2024.

Qua bảng số liệu bang 3.6, tác giả có một số nhận xét về mặt định lượng như sau:

- Điểm trung vị (Median) của lớp TN là 9.000 cao hơn so với lớp DC 1a 8.000

98

- Tan suất điểm xuất hiện nhiều nhất (Mode) của lớp TN là 9.5 đạt loại giỏi, trong khi đó tan suất điểm xuất hiện nhiều nhất của lớp DC là 8.5 đạt loại khá.

- Giá trị điểm nhỏ nhất (Min) của lớp TN là 7.0 và giá trị lớn nhất là 10.0 trong khi đó giá trị điểm nhỏ nhất (Min) của lớp DC là 6.5 và giá trị lớn nhất là 10.0, thấp

hơn so với lớp TN.

Dé khang định giá trị điểm trung bình của lớp TN và lớp DC có ý nghĩa thong kê, ta đặt giả thuyết Ho: “Sự khác nhau về điểm trung bình cộng của hai lớp TN và DC là không có ý nghĩa thống kê". Giả thuyết doi Hy: “Sự khác nhau vẻ điểm trung bình cộng của hai lớp TN và DC là có ý nghĩa thống kê”. Tác giả sử dung phép kiểm định One-Sample T test dé kiêm định giả thuyết trên. Kết quả như sau:

Bảng 3.7. Kiểm định giả thuyết vẻ trị trung bình của hai lớp TN và ĐC

Onc-Sample Test

Test Value = 0

95% Confidence

Interval of the Difference df (Sig. (2-tailed) Mean

Difference

BaiKTLopTN | 63.862

BaiKTLopÐC

32 .000 9.2273

8.2857 7.976 8.595

Nguôn: Ket quả xử li số liệu của tác gid, 2024.

Bang 3.8. Thông số thông kê cơ bản của hai lớp TN và ĐC

One-Sample Statistics

Std. Deviation | Std. Error Mean

BaiKTLopTN 8300 1445

fe ef en

BaiKTLopÐC .9017 1524

Trong kiêm định t, các giá trị trong cột Sig. (2-tailed) đều nhỏ hơn 0.05 nên tác giả có thé kết luận sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình điểm của lớp TN và DC.

Vậy, căn cứ vào giá trị Sig. (2-tailed) ta có thé bác bỏ giả thuyết H. và chấp nhận gia thuyết H). Dựa vào điểm trung bình của bang 3.7, tác giả kết luận: Nang lực nhận thức khoa học địa lí trước và sau TN có sự khác biệt không phải ngẫu nhiên.

Điều nay cho thay rang việc sử dung ban đô trong day học Địa lí lớp 11 theo hướng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Sử dụng bản đồ trong dạy học địa lí lớp 11 theo hướng phát triển năng lực (Trang 99 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)