M, A,B,C ∈ (O; R)

Một phần của tài liệu GA hinh hoc 6 (son la) (Trang 69 - 74)

- Điểm nằm bên trong đường tròn: N - Điểm nằm bên ngoài đường tròn : P

Em hãy so sánh độ dài các đoạn thẳng ON và OM; OP và OM ?

Làm thế nào để so sánh được các đoạn thẳng đó

GV: Hướng dẫn cách dùng copa để so sánh hai đoạn thẳng

? Vậy các điểm nằm trên đường tròn, các điểm nằm bên trong đường tròn, các điểm nằm bên ngoài đường tròn cách tâm O một khoảng như thế nào so với bán kính.

Ta đã biết đường tròn là đường bao quanh hình tròn. Vậy hình tròn là hình những điểm nào ? HS các điểm A, B, C cách tâm O một khoảng bằng 2cm HS đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. O M N P A B C HS: ON < OM OP > OM

HS: Dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng

HS: Các điểm nằm trên đường tròn cách tâm O một khoảng bằng bán kính, các điểm nằm bên trong đường tròn cách tâm O một khoảng nhỏ hơn bán kính, các điểm nằm bên ngoài đường tròn cách tâm O một khoảng lớn hơn bán kính

HS: Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên tròng đường tròn đó

Hoạt động 2: Cung và dây cung (10phút )

? Cung tròn là gì

? Dây cung là gì

? Thế nào là đường kính của đường tròn

GV: yêu cầu vẽ đường tròn (O; 2cm) Vẽ dây dung EF dài 3cm

Vẽ đường kính PQ của đường tròn ? Đường kính PQ dài bao nhiêu ? Tại sao?

? Vậy đường kính so với bán kính như thế nào

Bài tập 38 SGK

HS lên bảng lần lượt lên bảng làm a, b

O D

A

B

C

Lấy hai điểm A và B thuộc đường tròn. Hai điểm này chia đường tròn làm hai phần, mỗi phần là một cung tròn.

Dây cung là đoạn thẳng nối hai mút của cung

Đường kính của đường tròn là một dây cung đi qua tâm

R = 2cm => đường kính của đường tròn bằng 4cm vì

PQ = PO + OQ = 2cm + 2cm = 4cm HS: đường kính dài gấp đôi bán kính

D A A C O a, HS1: lên bảng vẽ hình b, HS trả lời vì CO = CA = 2cm nên đường tròn (C; 2cm) đi qua O và A

Hoạt động 3: Một công cụ khác của Compa (8 phút )

GV: Compa có công dụng chủ yếu là dùng để vẽ đường tròn. Em hãy cho biết Compa còn có công dụng nào nữa GV: ở trên ta đã dùng compa để so sánh các đoạn thẳng ON, OM, OP. Quan sát hình 46, em hãy nói cách làm để so sánh đoạn thẳng AB và đoạn

Compa còn dùng để so sánh hai đoạn thẳng

Dùng compa mở khẩu độ mở đoạn thẳng AB rồi đặt một đầu compa vào điểm M, đầu nhọn kia trên MN.

Nếu đầu nhịn đó trùng với N thì AB = MN

thẳng MN

GV: Cũng dùng compa để đặt đoạn thẳng, nếu cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đo mà không phải đo riêng từng đoạn

? Hãy đọc SGK ví dụ 2 rồi lên bảng thực hiện

Nếu đầu nhọn đó nằm giữa M và N thì AB < MN

Nếu đầu nhọn đó nằm ngoài MN thì AB > MN

GV cho trước:

A B

C D

HS vẽ: Tia Ox, OM = AB., MN = CD

x

O M N

Đo độ dài đoạn thẳng ON ON = AB + CD Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố (10phút ) Bài tập 39. SGK Đề bài bảng phụ. D C A I K B a, CA = 3cm, CB = 2cm DA = 3cm, DB = 2cm b, Có Y nằm giữa A và B nên AI + IB = AB => AI = AB - IB = 4 - 2 = 2cm => AI = IB = AB : 2 = 2cm => I là trung điểm của AB

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2phút )

Học bài theo SGK, nắm vững khái niệm đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung.

Bài tập số 40, 41, 42 SGK. 35 đến 38 SBT

Tiết em mang mỗi em một vật dung có dạng hình tam giác

IV. Rút kinh nghiệm:

……………… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

……………… ………

……………… ………

Thứ 7ngày 3 tháng 4 năm 2010

TIẾT 26. TAM GIÁC

I . Muc tiêu

Kiến thức cơ bản: Định nghĩa được tam giác

Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ? Kỹ năng cơ bản: Biết vẽ tam giác

Biết gọi tên và ký hiệu tam giác

Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu

Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, compa

III. Tiền trình dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút )

? Thế nào là đường tròn tâm O bán kính r HS1: Nêu định nghĩa ( SGK) Bài tập 39 SGK a, CA = DA = 3cm ( bán kính đường tròn tâm A) CB = DB = 2cm ( bán kính đường tròn tâm D)

b, Đường tròn tâm B cắt AB tại I => I nằm giữa hai đường A và B (1) và IB = 2cm

Chữa bài tập 39 SGK.

a, Tính CA, CB, DA, DB

b, I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không ?

c, Tính IK

HS2 chữa bài tập 41 SGK ( GV đưa đề bài lên bảng phụ )

Đố: Xem hình 51 so sánh AB + BC + AC với OM bằng mắt rồi kiểm tra bằng dụng cụ O M B A C => AI + 2 = 4 => AI = 2cm => IA = IB (2) Từ (1) và (2) => I là trung điểm của đoạn thẳng AB

c, Đường tròn tâm A cắt AB tại K => K nằm giữa hai điểm A và B => AK =3 c.m

Trên tia AB có hai đoạn thẳng AI và AK sao cho 0 < AI<AK (0< 2< 3)

=> Điểm I nằm giữa hai điểm A và K => AI + IK = AK

=> 2 + IK = 3 => IK = 3 - 2 =1cm HS2.

Dự đoán bằng mắt rồi dùng compa đặt liên tiếp ba đoạn thẳng AB, BC, CA trên tia OB O M B A C N P Nhận xét: AB + BC + CA = ON + NP + PM = OM

Hoạt động 2: Tam giác ABC là gì ? (25 phút )

Trong bài 41 đó là tam giác ABC. ? Vậy tam giác ABC là gì

GV vẽ hình:

A B C

? Hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA như trên có phải là tam giác ABC hay không ? Vì sao ?

GV yêu cầu HS vẽ tam giác ABC vào

Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, AC khi ba điểm A,B,C không thẳng hàng. HS :Không vì ba điểm A, B, C thẳng hàng D C A K B I

vở

GV nêu ký hiệu tam giác ABC : ∆

ABC

Cách đọc và ký hiệu khác:∆ACB, ∆

BAC

? Nêu cách đọc khác của ∆ ABC ? Đọc tên ba đỉnh của ∆ABC ? Đọc tên ba cạnh của ∆ABC ? Đọc tên ba góc của ∆ABC

Bài tập 43 SGK. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

a , Hình tạo thành bởi …… được gọi là tam giác MNP

b , Tam giác TUV là hình ………..

Bàitập 44 SGK. Tên tam giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh ∆ABI A,B, C ∆AIC IAC,ACI,C AI ∆AB C AB,BC,C A

? Hãy đưa các vật có dạng tam giác ? Hãy lấy ví dụ một số vật có dạng hình tam giác

GV lấy điểm M nằm trong cả 3 góc của tam giác và giới thiệu đó là điểm nằm bên trong tam giác( còn gọi là điểm trong của tam giác)

A

B C

Các cách đọc khác của ∆ ABC:

∆BCA,∆ CAB,∆ ACB,∆ BAC,∆ CBA Ba đỉnh của ∆ABC là:

đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C Ba cạnh của ∆ABC:

Cạnh AB, cạnh BC, cạnh AC Ba góc của tam giác ABC là: goc A, góc B, góc C

Bài tập 43 SGK. ( Hai HS lên bảng) a , Hình tạo thành bởi ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi ba điểm M,N,P không thẳng hàng được gọi là tam giác MNP

b , Tam giác TUV là hình gồm ba đoạn thẳng TU, UC, VT khi ba điểm T, U, V không thẳng hàng.

Bàitập 44 SGK( Phiếu hoạt động nhóm)

Tên tam giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh ∆ABI A,B, C ABI,BAI,AIB AB,BI,AI

∆AIC A,I,C IAC,ACI,CAI AI,IC,AC

∆AB

Một phần của tài liệu GA hinh hoc 6 (son la) (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w