TIẾT17 SỐ ĐO GÓC

Một phần của tài liệu GA hinh hoc 6 (son la) (Trang 48 - 55)

M A= B Bài tập 65.

Chương II GÓC

TIẾT17 SỐ ĐO GÓC

I . Muc tiêu:

HS công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800. Khái niệm cơ bản: Biết đo góc bằng thước đo góc.

Thái độ : Đo cẩn thận, chính xác

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Giáo viên:Thước đo góc, thước thẳng, bảng phụ

Học sinh:Thước đo góc, thước thẳng.

III. Tiền trình dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra(10 phút )

? Vẽ một góc, đặt tên ,chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc?

? Vẽ một tia nằm giữa hai cạnh của góc . Hỏi trên hình vẽ có mấy góc, hãy viêt tên các góc đó.

GV: Trên hv có 3 góc, làm thế nào để biết chúng bằng nhau hay không bằng nhau=> Bài mới

c b a O Trên hình có 3 góc: aÔc,cÔb,aÔb HS nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 1, Số đo góc ( 20phút ) GV. Vẽ góc xÔy

Để xác định số đo góc xÔy ta đo góc xOy bằng một dụng cụ gọi là thước đo góc

? Quan sát thước đo góc, cho biết nó có cấu tạo như thế nào

? Đọc SGK và cho biết đơn vị đo

y x

O

A, Dụng cụ đo:Thước đo góc(thước đo độ)

Là nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau ghi từ 0 đến 180

Ghi các số từ 0 đến 180 theo hai vòngcung ngược chiếu nhau để thuận tiện cho việc đo

Tâm của hình tròn là tâm của thước b, Đơn vị đo góc là độ, đơn vị nhỏ hơn là phút, giây

1 độ: 10

GV.Nêu cách đo góc như sau:

Đặt thước sao cho tâm thước trùng với đỉnh O và một cạnh đi qua vạch 0 của thước

Cạnh kia nằm trên nửa mặt phẳng chứa thước đi qua vạch 60. Ta nói góc xOy có số đo 600

? Nêu lại cách đo góc

GV: Cho các góc sau: Hãy xác định số đo mỗi góc p q b a I S 1 giây: 1” 10 = 60’ 1’ = 60”

HS Đo theo hướng dẫn của GV

Cách đo(SGK) xÔy = 600.

Một HS lên bảng đo. Nhậ xét:

Mỗi góc có một số đo, số đo của góc bẹt là 1800

Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800

Hoạt động 3: Luyện tập . Củng cố(13 phút )

Bài tập 11. Nhìn hình 18, Dọc số đo các góc xOy,xOz,xOt

(GV vẽ hình trên bảng phụ)

Bài 13 SGK. Đo các góc ILK,IKL,LIK ở hình 20 L I K HS đứng tại chỗ đọc xÔy = 500 xÔz = 1000 xÔt = 1300 Bài 13 SGK. Cả lớp đo các góc trong hình vẽ SGK 1 HS lên bảng viết kết quả:

∠ILK = 450 ∠IKL = 450 ∠LIK = 900

GV yêu cầu HS vẽ hình chính xác vào vở

L

Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà (2 phút )

HS nắm vững cách đo góc Bài tập 11,12,13,15SBT Giờ sau học tiếp

Thứ 6ngày 5 tháng 2 năm 2010

TIẾT 18. SỐ ĐO GÓC (Tiếp theo)

I . Muc tiêu

HS biết so sánh hai góc căn cứ vào số đo góc HS nhận biết được góc vuông, góc nhọn góc tù HS biết vẽ góc vuông, góc nhọn, góc tù

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc.

III. Tiền trình dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: KIểm tra(10 phút )

Đo các góc trên Hình vẽ: n m b a y x O I

1 HS lên bảng thực hiện đo và viết kết quả: xÔy = 400 aIb = 400 mKn = 1100 Hoạt động 2: So sánh hai góc(15 phút ) ổ HV bài cũ:

? Em có nhận xét gì về số đo hai góc xÔy và aIb

GV, Ta nói hai góc xÔy và aIb bằng nhau. Và viết xÔy = aIb

Hãy so sánh số đo hai góc xÔy và mKn GV. Ta nó góc xÔy bé hơn góc mIn Và viết xÔy <mIn

Cho 3 góc sau, hãy xác định số đo của

chúng O1 O2 O3

? Vậy để so sánh hai góc ta căn cứ vào đâu GV. Có aÔb = 600 và xÔy = 600

 aÔb = xÔy

 ? Hai góc bằng nhau khi nào Ô1 = 550

Ô3 = 1350

 Ô3 > Ô1

? Vậy trong hai góc không bằng nhau góc nào là góc lớn hơn

?2.HV16.I là trung điểm của BC. Hãy đo để kiểm tra xem hai góc BAI và IAC có bằng nhau không?

HS nhận xét: Hai goc xÔy và aIb có cùng số đo

Số đo góc xÔy nhó hơn số đo góc mIn 1 HS lên bảng đo: Ô1 = 550 Ô2 = 900 Ô3 = 1350 Ta có : Ô1< Ô2 < Ô3

Vậy để so sánh hai góc ta căn cứ vào số đo của chúng

Hai góc bằng nhau khi số đo của chúng bằng nhau

Vậy trong hai góc không bằng nhau góc có số đo lớn hơn là góc lớn hơn

Cả lớp đo các góc trong HV SGK

∠BAI = 200 ; ∠IAC = 430 ∠BAI < ∠IAC

IB B

CA A

?Hãy đo các góc ACB và AIB Trên HV góc ACB có gì đặc biệt

GV giới thiệu góc ACB trên HV là góc vuông, góc IAC là góc nhọn và góc AIB là góc tù.

 Phần 3

∠ACB = 900 ; ∠AIB = 1330

Trên HV góc ACB có dấu đặc biệt

Hoạt động 3:Góc vuông, góc nhọn , góc tù ( 5phút )

? Vậy thế nào là góc vuông, góc nhọn , góc tù

HVtrên xác định góc nào vuông, góc nào nhọn, góc nào tù GV. Treo bảng phụ hình 17 + Góc vuông là góc có số đo bằng 900 + Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 900 + Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 Hoạt động 4:Củng cố.Luyện tập(13 phút )

Bài tập 1 a, ước lượng bằng mắt xét xem góc nào vuông, góc nào nhọn, góc nào tù., góc nào là góc bẹt

O1 O2

O3

O4

O5

Dùng góc vuông Eke để kiểm tra lại kết quả

b, Dùng thước đo góc để kiểm tra lại Bài tập 2, Cho hình vẽ:

Đo các góc có trong hình sau. So sánh các góc đó

Ô1, Ô4 là các góc nhọn Ô2 là góc tù

Ô3là góc vuông Ô5 là góc bẹt

1 HS lên bảng đặt Eke kiểm tra kết quả

B, 1 HS lên dùng thước đo góc kiểm tra kết quả

A

B C

vào phiếu học tập

Hoạt động 5: Hướng đẫn về nhà(2phút )

Nám vững cách đo góc

Phân biệt góc vuông, góc nhọn , góc tù Bài tập 12,15,16,17 SGK

Giờ sau chuẩn bịbài mới

Thứ 5 ngày 25 tháng 2 năm 2010

TIẾT 19. KHI NÀO xOy + yOz = xOz

I . Muc tiêu:

HS nhận biết và hiểu khi nào ∠xOy + yOz = xOz

HS nám vững và nhận biết các khái niệm : Hai góc kề nhau, phụ nhạu bù nhau, kề bù

Củng cố rèn luyện kỉ năng sử dụng thước đo góc, kỉ năng tính góc, kỉ năng nhận biết quan hệ giữa hai góc

Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho HS

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Giáo viên:Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ

Học sinh:Thước thẳng, thước đo góc

III. Tiền trình dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ ( 7phút )

2, Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc

∠xOy

3, Dùng thước đo góc, đo các góc trong hình

Một phần của tài liệu GA hinh hoc 6 (son la) (Trang 48 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w