Kinh nghiệm cuả cỏc nước

Một phần của tài liệu phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng ngoại thương việt nam chi nhánh thăng long (Trang 50 - 54)

- Mụi trường giỏo dục:

1.4.1.Kinh nghiệm cuả cỏc nước

* Tổ chức thẻ American Express

Mỹ là nơi sinh ra thẻ đồng thời cũng là nơi phỏt triển nhất của cỏc loại thẻ. Khu vực này dường như đó bóo hoà về thẻ tớn dụng, sự cạnh tranh và phõn chia thị trường rất khốc liệt. Do vậy, việc học hỏi kinh nghiệm của những tổ chức thẻ của Mỹ là khụng thể khụng thể núi tới. Ở đõy xin trỡnh bày những chiến lược kinh doanh thẻ nổi bật của tổ chức thẻ American Express đó làm cho tổ chức thẻ du lịch và giải trớ của Mỹ này trở thành một tập đoàn kinh doanh thẻ lớn trờn thế giới

Ngay từ khi chiếc thẻ Amex ra đời lần đầu tiờn vào năm 1958, Tổ chức này đó xỏc định cho mỡnh thị trường chủ yếu đú là giới bỡnh dõn. Họ cho rằng đõy mới là đối tượng sử dụng thẻ chủ yếu. Để cạnh tranh với cỏc tổ chức lớn như Visa Card và Master Card, tổ chức này đó khụng ngừng nghiờn cứu phỏt hành cỏc loại thẻ mới nhằm đỏp ứng tốt hơn cho nhu cầu của thị trường. Năm 1987, American Express cho ra đời loại thẻ tớn dụng mới cú khả năng cung cấp tớn dụng tuần hoàn cho khỏch hàng cú tờn là Optima Card để cạnh tranh với Visa và Master Card.

American Express khụng ngừng mở rộng thị trường bằng nhiều hỡnh thức quảng cỏo, khuyến mại. Thỏng 11 năm 1998, khi American Express tung ra thị trường thẻ Ấn Độ cỏc thẻ tớn dụng của mỡnh, họ đó gặp rất nhiều khú khăn như: thu nhập cú thể dựng để chi tiờu của dõn nước này khụng cao, trong đú cú 30 triệu người lớn cú thể sử dụng thẻ tớn dụng. Ngoài ra người Ấn Độ thớch sử dụng tiền mặt và hầu hết người sử dụng thẻ tớn dụng đều thanh toỏn cỏc hoỏ đơn thanh toỏn của họ trước khi chỳng bắt đầu phỏt sinh cỏc khoản lói phải trả ngõn hàng. Đứng trước thỏch thức này, American Express đó quyết tõm tập trung vào những người đang sử dụng thẻ tớn

dụng bằng cỏch cung cấp cho họ những khoản tớn dụng rẻ hơn.

Khi mới xõm nhập vào thị trường Canada, American Express thấy khỏch hàng ở đõy khỏ trung thành với ngõn hàng của họ nờn họ chỉ chấp nhận thẻ của hiệp hội Visa và Master đó hoạt động lõu đời ở đõy. Đỏnh giỏ được thuận lợi của đối thủ, American Express đó tạm thời hướng vào mục tiờu chớnh là người du lịch Canada và ngành hàng khụng nước này.

Với một số những giải phỏp đó thực hiện, American Express hiện nay đó thực sự trở thành một tổ chức thẻ lớn trờn thế giới.

* Trung Quốc

Trung Quốc là một nước đụng dõn nhất thế giới với dõn số gần 1 tỷ 3 trăm triệu người. Ngày nay đất nước này khụng chỉ đứng đầu thế giới về dõn số mà đang cú vai trũ ngày càng quan trọng trờn trường quốc tế cả về kinh tế lẫn chớnh trị. Theo đỏnh giỏ của Trung tõm nghiờn cứu kinh tế toàn cầu, Nhật Bản chỉ cú thể giữ được vị trớ là cường quốc kinh tế thứ hai thế giới trong vũng 50 năm tới nếu Nhật tiếp tục cải thiện năng suất lao động và chấp nhận nhập cư lớn hơn. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế như hiện nay, Trung Quốc sẽ vượt qua Nhật trở thành cường quốc kinh tế thế giới thứ hai thế giới vào năm 2015, vị trớ thứ nhất vào năm 2040. Tỡnh hỡnh trờn cho thấy nền kinh tế Trung Quốc đó cú những phỏt triển vượt bậc trong thời gian qua. Đời sống nhõn dõn được cải thiện rất nhiều, điều này sẽ tạo điều kiện cho cỏc sản phẩm cụng nghệ cao với nhiều tiện ớch, trong đú cú dịch vụ thẻ thanh toỏn mở rộng thị trường và phỏt triển. Đến cuối năm 2006 tại Trung Quốc đó cú hơn 900 triệu thẻ nội địa được phỏt hành, trong đú cú hơn 800 triệu thẻ ghi nợ, 40 triệu thẻ tớn dụng và 520.000 thiết bị POS, 69.000 mỏy ATM và hơn 339.000 ĐVCNT trờn khắp cả nước. Ở Trung Quốc cú hơn 152 tổ chức phỏt hành thẻ thuộc 2 nhúm chớnh là:

- Cỏc tổ chức tớn dụng (với 4 NHTM quốc doanh)

- Cỏc NHTM cổ phần trong đú China Merchant Bank chiếm thị phần lớn.

Việc cấp phộp phỏt hành thẻ do NHTW và Ủy ban giỏm sỏt ngõn hàng thực hiện. Trước đõy chỉ cú cỏc ngõn hàng nội địa của Trung Quốc mới được

phộp phỏt hành thẻ nhưng hiện nay, theo lộ trỡnh mở cửa cỏc ngõn hàng khi gia nhập WTO cỏc ngõn hàng nước ngoài đó được phộp đặt cỏc mỏy ATM tại Quảng Chõu và Thượng Hải.

Thị trường dịch vụ thẻ thanh toỏn của Trung Quốc trong giai đoạn đầu mới hỡnh thành và phỏt triển cũng cú những điểm tương đồng tự với thị trường thẻ thanh toỏn của Việt Nam hiện nay: cú nhiều ngõn hàng cựng phỏt hành nhưng khụng cú sự kết nối giữa cỏc ngõn hàng phỏt hành hay cú sự kết nối nhưng chỉ giữa một nhúm cỏc ngõn hàng riờng lẻ. Điều này khụng chỉ gõy phiền toỏi cho người sử dụng mà cũn cản trở sự phỏt triển của chớnh thị trường này.

Để cỏi thiện tỡnh hỡnh này China Union Pay đó được thành lập vào thỏng 3/2002. Đõy là tổ chức duy nhất kết nối cỏc ngõn hàng cú dịch vụ thẻ với 80 thành viờn tham gia. Đến cuối năm 2004 China Union Pay cú thờm nhiều thành viờn khỏc tham gia, nõng số thành viờn lờn 134 thành viờn ở Trung Quốc lục địa, 18 thành viờn ở HongKong và MaCao. Và đến thỏng 6/2005 China Union Pay đó cú 164 thành viờn. Hiện nay tổ chức này gồm 3 cụng ty:

- Cụng ty dịch vụ đại lý: chuyờn cung cấp cỏc dịch vụ thẻ thanh toỏn cú chất lượng cao và quy mụ lớn cho cỏc NHTT thẻ, chủ thẻ và ĐVCNT.

- Cụng ty chuyờn cung cấp cỏc dịch vụ cho quỏ trỡnh xử lý, phỏt hành thẻ để đỏp ứng nhu cầu của cỏc thành viờn.

- Cụng ty dịch vụ thanh toỏn điện tử: cụng ty này chuyờn cung cấp cỏc dịch vụ thanh toỏn và chuyển khoản qua mạng.

Sau khi China Union Pay ra mắt, việc nối mạng kết nối giữa cỏc thành viờn và chi nhỏnh của China Union Pay đó khiến việc thanh toỏn giữa cỏc chi nhỏnh của cỏc thành viờn diễn ra rất thuận tiện. Việc thanh toỏn giữa cỏc chi nhỏnh này cú thể được thực hiện bằng cỏch thanh toỏn qua ngõn hàng thành viờn hoặc qua cỏc chi nhỏnh của China Union Pay.Ngoài ra China Union Pay cũng xõy dựng những quy định thống nhất trong hoạt động kinh doanh thẻ thanh toỏn tại Trung Quốc như:

doanh thống nhất. China Union Pay cũng đề ra những tiờu chuẩn rất cao khi kết nạp thờm thành viờn mới, thường xuyờn tăng cường cụng tỏc giỏm sỏt về chất lượng dịch vụ của cỏc thành viờn.

- Phối hợp với cỏc bờn tham gia vào thị trường thẻ ATM, hài hũa mối quan hệ giữa cỏc thành viờn, cựng nhau xõy dựng một thị trường thẻ thống nhất.

- Quảng bỏ cho thương hiệu của China Union Pay và thành lập cỏc trung tõm dịch vụ khỏch hàng.

* Thỏi Lan

Mỏy ATM đầu tiờn được cài đặt ở Thỏi Lan năm 1981. Trong giai đoạn đầu, cỏc NHTM tự xõy dựng lấy hệ thống ATM của riờng mỡnh nờn thẻ của ngõn hàng nào chỉ cú thể rỳt tiền tại mỏy ATM của ngõn hàng đú. Sau đú giữa cỏc ngõn hàng dần hỡnh thành cỏc liờn minh nhỏ lẻ cho phộp thẻ của một vài ngõn hàng cú thể rỳt tiền tại cỏc mỏy ATM của nhau. Đến những năm 1990, tại Thỏi Lan đó cú 4 liờn minh chuyển mạch lớn là kết quả của sự liờn kết giữa cỏc ngõn hàng. Năm 1993, 4 liờn minh trờn thống nhất lại làm 2 liờn minh lớn và sau đú 2 liờn minh này lại hợp nhất thành một liờn minh duy nhất là Trung tõm chuyển mạch ATM quốc gia (Thailand National ATM Pool). Việc hỡnh thành một liờn minh thẻ duy nhất cho phộp khỏch hàng cú thể dễ ràng rỳt tiền tại tất cả cỏc mỏy ATM. Tại Thỏi Lan hiện cú khoảng 21.500 mỏy ATM và 192.800 ĐVCNT.

Ngõn hàng Trung ương là cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với hệ thống thanh toỏn trong cả nước, trong đú cú hệ thống ATM.

* Singapore

Singapore là một trong những nền kinh tế thịnh vượng nhất thế giới, là đầu mối giao lưu thương mại quốc tế quan trọng (cảng biển Singapore là một trong những cảng biển trọng tải lớn tấp nập nhất thế giới). Đõy cũng là nước cú thu nhập bỡnh quõn đầu người thuộc hàng cao nhất thế giới: bỡnh quần là 28.100 USD/năm. Nước này cũng rất thành cụng trong việc phỏt triển dịch vụ thẻ thanh

toỏn ngõn hàng.

Năm 1979, chiếc thẻ ATM lần đầu tiờn được sử dụng ở Singapore và vào đầu những năm 1980 đó được triển khai rộng rói trờn khắp cả nước. Năm 1985, mạng chuyển tiền điện tử NETS (Network for Electric Transfer Pte. Ltd) được thành lập như là một nỗ lực trong việc đưa Singapore trở thành một quốc gia khụng dựng tiền mặt.

Với kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh thẻ, NETS đang tập trung phỏt triển loại hỡnh thương mại điện tử cho cả 2 loại sản phẩm là thẻ tiền mặt (Cash Card) và thẻ ghi nợ (Derbit Card). Đối với loại thẻ tớn dụng, mặc dự cơ quan tiền tệ Singapore hạn chế việc phỏt hành thẻ đối với loại sản phẩm này (cỏc cỏ nhõn muốn cú thẻ tớn dụng phải đủ 21 tuổi trở lờn và cú thu nhập hàng năm trờn 30.000 SGD...) nhưng trong những năm gần đõy số lượng thẻ phỏt hành vẫn tăng một cỏch đều đặn. Đến nay, tổng số thẻ tớn dụng đó phỏt hành tại Singapore là hơn 2 triệu thẻ, trung bỡnh mỗi người sở hữu gần 3 thẻ tớn dụng.

Gần đõy tại nước này đang tiến hành chương trỡnh “Singapore’s national e- purse” nhằm mục đớch đưa Singapore trở thành một thành phố thụng minh. Với chương trỡnh này rất nhiều thẻ Cash Card sẽ được phỏt hành và sẽ được chấp nhận thanh toỏn trờn lónh thổ Singapore tại tất cả cỏc loại hỡnh dịch vụ như: cửa hàng bỏch húa, nhà hàng, siờu thị, bưu điện… Những nỗ lực này của Chớnh phủ đó mang lại những kết quả to lớn. Hiện tại, Singapore cú hơn 3 triệu thẻ ghi nợ được phỏt hành với hơn 10.000 ĐVCNT và 2700 mỏy ATM kết nối qua NETS. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng ngoại thương việt nam chi nhánh thăng long (Trang 50 - 54)