(SHB FINANCE)
2.1. Tông quan về sự hình thành của doanh nghiệp
Công ty Tài Chính TNHH MTV Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội
(SHB Finance) được thành lập theo Giấy phép thành lập và hoạt động số 77/GP- NHNN do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12/12/2016 và được phòng Đăng ký kinh doanh — Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phó Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lần đầu ngày 28/03/2017. Mã số doanh nghiệp:
0107779290.
Trụ sở: Văn phòng SHB Finance miền Bắc: Tầng 6, Tòa nhà GELEX, số 52 Lê Đại Hành, phường Lê Đại Hành, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội.
Tính đến ngày 30/06/2018, SHB Finance có số vốn điều lệ là 1.000 tỷ đồng do Ngân hàng TMCP Sài gòn — Hà nội (SHB) sở hữu 100%.
Hiện nay, SHB Finance tập trung cung cấp dịch vụ cho vay tiền mặt cho các nhóm khách hàng đại chúng, với mức thu nhập trung bình từ 3 triệu đồng
như cán bộ nhân viên, công nhân, người kinh doanh nhỏ lẻ và các khách hàng
khác có thể cung cấp các hóa đơn dịch vụ. Các khoản tiền mặt này nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu của đông đảo người dân có thu nhập khiêm tốn, hiện đang
chiếm tới gần 50% nhu cầu vay tiêu dùng nói chung.
SHB Finance hướng tới trở thành một trong các công ty tài chính tiên
phong ứng dụng công nghệ để nhanh chóng đáp ứng nhu cầu tài chính của khách
hàng, đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ và sự tiện ích cho khách hàng.
Với đội ngũ lãnh đạo có tầm nhìn chiến lược, giàu kinh nghiệm trong lĩnh
vực tài chính và tập thể nhân sự năng động, nhiệt huyết và có tỉnh thần trách
nhiệm cao, SHB Finance cam kết trở thành công ty tài chính được tin dùng của đông đảo người dân ở mọi miền đất nước.
2.2. Tầm nhìn, Sứ mệnh
Sự phát triển của nền kinh tế cùng với xu hướng hòa nhập với các xu thế trong khu vực và trên thế giới đã thay đổi nhiều mặt cuộc sống của đông đảo
người dân Việt Nam.
Với một nền dân số tính đến tháng 6/2018 đạt trên 96 triệu người, trong đó 34,7% sống tại thành thị và độ tuổi trung bình là 31- được đánh giá là có cơ cấu dân số vàng, Việt Nam đang là một thị trường tiêu dùng vô cùng hấp dẫn.
39
iŨ U8qa
‡
HORT Risk Comhine AO 15
Von ne wr wee op 1 fnew nd Lee eee wee i
Cơ quáa Kiếm. Yếng Gám đác
lrterralAuák se
X Kinh doanh. xen X Tài ch K, Quần trị NML,
uc
TÍ Bán làng qua 1a |Oke Trực tấa |
Cirectales |
toa les Ceter + i
Ð Pháp thế B17
leg &
Camdierce
Hình 2.3: Tổng quan cơ cau tổ chức phòng ban tại SHB Finance
2.3.2. Cơ cấu quản lý của Công ty từ cấp TGP trở xuống
Được quy định ở Điều 5 của quyết định số 26/2018/QD-HDTV. Trong đó,
gồm có 6 cấp bậc như sau:
1. Tổng Giám đốc;
2. Phó Tổng Giám đốc, báo cáo trực tiếp đến Tổng Giám đốc;
3. Giám đốc Khối, báo cáo trực tiến đến Tổng Giám đốc;
4. Giám đốc Trung tâm, báo cáo trực tiếp đến Tổng Giám đốc hoặc đến Giám đốc Khối (nếu Trung tâm thuộc sự quản lý của Khối);
5. Trường phòng báo cáo trực tiếp đến Tổng Giám đốc, Giám đốc Khối (nếu Phòng thuộc Khối quản lý) hoặc Giám đốc Trung tâm (nếu Phòng thuộc
Trung tâm quản lý);
6. Trưởng bộ phận báo cáo trực tiếp đến Giám đốc Trung tâm hoặc
Trưởng phòng (nếu thuộc sự quản lý của một Phòng).
2.4. Nhiệm vụ chính của các đơn vị trong Cơ cấu tô chức
Quy định tại Điều 4 của Quyết định cùng số:
1. Chủ sở hữu (Stakeholder): là Ngân hàng TMCP Sai Gòn — Hà Nội
(SHB). Đại diện được ủy quyền của SHB tham dự các cuộc họp và thảo luận về
tắt cả các nội dung trong các cuộc họp chung để đảm bảo các lãnh đạo của Công
ty không đi quá quyền hạn của mình và là người quyết định cuối cùng để thông
qua các quyết định tại cuộc họp chung.
36
2. Ban kiểm soát (Supervior Board): Có nhiệm vụ giám sát hoạt động của Công ty. Ban kiểm soát báo cáo trực tiếp cho Chủ sở hữu.
3. Cơ quan Kiểm toán Nội bộ: Hoạt động dưới sự quản lý trực tiếp của Ban Kiểm soát. Trưởng Kiểm toán nội bộ báo cáo trực tiếp đến Ban kiểm soát,
đồng thời báo cáo cho Chủ tịch Hội đồng thành viên. Trách nhiệm chính của Cơ quan Kiểm toán nội bộ là thực hiện kiểm tra, rà soát và đánh giá hiệu quả các chức năng của Công ty nhằm phát hiện các nguyên tắc, nội quy hoặc quy định
của Công ty cũng như Luật và quy định của Nhà nước không được tuân thủ.
4. Hội đồng thành viên (BOD): là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của Công ty. BOD giám sát các hoạt động và phản hồi về các vấn đề của Công ty bằng cách thảo luận và ra quyết định cuối cùng. BOD báo cáo trực tiếp cho Chủ sở hữu. BOD quản lý trực tiếp 03 (ba) Ủy ban Nhân sự, Ủy ban Quản lý rủi ro, Uy ban Quản lý tài sản ALCO và Tống Giám đốc.
5. Uy ban Nhân sự (NORCO): Tư van cho Hội đồng thành viên các vấn đề về quản lý và phát triển nguồn nhân lực và thay mặt Hội đồng thành viên để đưa ra quyết định cuối cùng về vấn đề quản lý nguồn nhân lực theo sự phân công của Hội đồng thành viên.
6. Ủy ban Quan ly rủi ro: Tư van cho Hội đồng thành viên các vấn dé liên qua đến quản lý rủi ro, xử lý rủi ro và thu hồi nợ.
7. Ủy ban ALCO: Tư van cho Hội đồng thành viên trong việc hoạch
định, giám sát việc thực thi các chính sách, nghị quyết của HĐTV về quản trị Tài
sản — Nguồn vốn của Công ty trong từng thời kỳ.
8. Tổng Giám doc (TGĐ): Là người điều hành Công ty. Có trách nhiệm
định hướng quản lý và giám sát các hoạt động kinh doanh của Công ty. Dưới sự
quản lý của TGD có 04 Khối, 02 Trung tâm va 04 Phòng. Tắt cả các Giám đốc Khối, Giám đốc Trung tâm, Trưởng phòng của các đơn vị này đều phải báo cáo trực tiếp cho TGD.
9. Phó Tổng Giám đốc (PTGĐ): Là người tư van, hỗ trợ trực tiếp cho
TGD. Có trách nhiệm định hướng, quản lý trực tiếp Khối Kinh doanh và những chức năng khác của Công ty theo phân cấp thẩm quyền nội bộ tại Công ty trong
từng thời kỳ.
s* 04 Khối bao gồm:
10.1. Khối Kinh doanh: Thuộc quyền quản lý của Phó Tổng Giám đốc phụ trách kinh doan. Nhiệm vụ của Khối Kinh doanh là xây dựng chiến lược bán hàng, phát triển mạng lưới, kênh phân phối của Công ty để thu hút khách hàng
37
mới và tiềm năng, đồng thời giữ chân Khách hàng hiện có, thúc day doanh số theo chiến lược và danh mục Khách hàng.
10.2. Khối Quản trị rúi ro: Thuộc quyền quản lý của Giám đốc Khối
Quản trị rủi ro. Trách nhiệm chính của Khối là xây dựng, triển khai và duy trì khung quản lý rủi ro, chính sách và công cụ quản lý rủi ro nhằm đảm bảo tối ưu hóa hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty phù hợp với khẩu vị rủi ro và cũng như tuân thủ các quy định của pháp luật. Thực hiện chức năng thẩm định,
phê duyệt khoản vat tuân thủ đúng quy định Công ty và quy định của pháp luật,
đảm bảo tính công bang khách quan, lựa chọn khách hàng tối và cam kết SLA nhằm hỗ trợ tốt nhất cho đơn vị kinh doanh hoạt động an toàn và hiệu quả.
Xây dựng chiến lược và thực hiện thu hồi nợ theo tuổi nợ phù hợp quy
định pháo luật và phù hợp với thực tiễn hoạt động của Công ty, đảm bảo hỗ trợ
tốt cho hoạt động kinh doanh từng thời kỳ.
10.3. Khối Tài chính: Thuộc quyền quản lý của Giám đốc Khối Tài chình.
Nhiệm vụ của Khối Tài chính là kiểm soát tài chính, kế toán của Công ty. Quản lý quá trình xây dựng kế hoạch tài chính hằng năm, giám sát hoạt động tài chính trong thực tế so với kế hoạch và giám sát tài sản, rủi ro và nợ phải trả trong báo
cáo tài chính.
10.4. Khối Quản trị Nguồn nhân lực: Thuộc quyền quản lý của Giám đốc Khối Quản trị Nguồn nhân lực. Trách nhiệm của Khối là thu hút, phát triển và giữ chân nhân tài để hỗ trợ cho các cấp quản lý trong Công ty trong quad trình phát triển và chuyên đổi. Thực hiện đầy đủ các hoạt động và quy trình quản lý nhân sự phù hợp với định hướng chiến lược của Công ty, quy định của pháp luật
từng thời kỳ.
* 02 Trung tâm gồm:
10.5. Trung tâm Công nghệ: Thuộc quyền quản lý của Giám đốc Trung tâm Công nghệ. Nhiệm vụ chính của Trung tâm Công nghệ là đề xuất và cung:
cấp các giải pháp Công nghệ thông tin tiên tiến nhắm tăng lợi thế cạnh tranh của Công ty. Giám sát các hệ thống công nghệ thông tin, cơ sở dữ liệu và các hoạt động trong tổ chức để đảm bảo hệ thống công nghệ hoạt động an toàn, hiệu quả,
bảo mật.
10.6. Trung tâm Vận hành: Thuộc quyền quan lý của Giám đốc Trung tâm Vận hành. Trách nhiệm chính của Trung tâm Vận hành là cung cấp các trải
nghiệm dich vụ Khách hàng tốt nhất cho Khách hàng, xây dung, tổ chức triển
38
khai và kiểm soát các hoạt động vận hành (xử lý các hợp đông vay và các khoản
thanh toán).
s* 04 Phòng gồm:
10.7. Phòng Dịch vụ Nội bộ: Thuộc quyền quản lý của Trưởng phòng
Dịch vụ Nội bộ. Phòng có trách nhiệm chính là quản lý hành chính văn phòng
tổng hợp, văn thư lưu trữ, hậu cần, lễ tân khách tiết, giám sát hành chính quản lý và kiểm soát các tài sản, trang thiết bị văn phòng, hoạt động xây dựng cơ bản, mua sắm tập trung đảm bảo hỗ trợ hiệu quả hoạt động của Công ty.
10.8. Phòng Phát triển sản phẩm: Thuộc quyền quản lý của Trường phong Phát triển sản phẩm. Có trách nhiệm chính là xây dựng, phát triển và cải tiến các chính sách sản phẩm đa dạng theo nhu cầu của Khách hàng và phù hợp định hướng chiến lược của Công ty từng thời kỳ. Phát triển và quản lý công cụ quản trị danh mục sản phẩm trong Công ty.
10.9. Phòng Tiếp thị và Truyền thông (Marketing): Thuộc quyền quản lý của Trưởng phòng Tiếp thị và Truyền thông. Phòng có trách nhiệm chính là xây
dựng định vị thương hiệu, triển khai hoạt động truyền thông, thực hiện các kế
hoạch và các chiến dịch tiếp thị vượt trội nhằm truyền thông và phát triển thương hiệu của Công ty, đồng thời nâng cao giá trị sản phẩm và dịch vụ mà Công ty
cung cấp cho Khách hàng.
10.10. Phòng Pháp chế và Tuân thủ: Thuộc quyền quản lý trực tiếp của Trưởng phòng Pháp chế và Tuân thủ. Phòng có trách nhiệm chính 1a thực hiện
chức năng tư vấn pháp lý, xem xét, đánh giá các văn bản định chế, văn bản nội bộ, hợp đồng và kiểm soát tuân thủ pháp luật cũng như quy định nối bộ của Công
ty.
Ngoài 3 Ban chủ chôt, quản lý chung mọi hoạt động của Công ty thì còn
có 10 Khối — Trung tâm — Phòng ngang hàng với nhiệm vụ chuyên môn khác nhau. Mô hình 10 Phòng ban này có thể nói là mô hình tiêu chuẩn cho một công
ty.
39