3.5. Tình hình công tác giải quyết chế độ hưởng BHXH, BHYT, BHTN
3.6.2. Những hạn chế ton đọng
Bên cạnh những ưu điểm về công tác tham gia BHXH, BHYT, BHTN của doanh nghiệp, trong quá trình quan sát, nhận thấy được một số hạn chế, mặt chưa hoàn thiện hoặc có thể cần được hoàn thiện.
68
Thứ nhất, Sai sót, nhằm lẫn dé gặp phải trong quá trình thực hiện công tác
tham gia BHXH, BHYT, BHTN do sự phức tạp trong việc phân loại các hình
thức hợp đồng ký kết.
Trong những phần trên đã nhắc tới, hiện tại SHB Finance có tất cả 04 loại
hợp đồng giao kết chính.
+ Hợp đồng lao động.
Trong đó chia ra 02 loại là Hợp đồng lao động xác định thời hạn (XDTH)
và Hợp đồng lao động không xác định thời han (KXDTH).
* Hop đồng thử việc (HDTV).
- Hợp đồng dich vụ (HĐDV).
- Hợp đồng Cộng tác viên (HDCTV).
Cách thức phân chia này sẽ dẫn tới những vấn đề sai sót, nhầm lẫn nảy
sinh trong quá trình theo dõi dữ liệu nhân sự. Những sai sót trong quá trình theo
dõi có thể dẫn đến những sai sót về cách tính toán số tiền đóng bảo hiểm, đóng
sai, đóng nhầm đối tượng. Chưa kể tới những trường hợp nếu không cập nhật kịp
thời sẽ dẫn tới đóng thiếu cho chưa cập nhật kịp thời mức lương tăng hoặc lao
động tăng: đóng thừa cho không cập nhật kịp thời những lao động nghỉ việc, hết hợp đồng,...; không kịp chi trả hưởng trợ cấp chế độ, người lao động nghỉ việc
van hưởng lương,...
Thứ hai, Mức độ tham gia BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN thấp so với tổng số người lao động ký kết hợp đồng với Công ty do sự phân loại về hợp
đồng.
Như đã phân tích ở trên, trong tổng số khoảng 3.000 lao động được ký kết
hợp đồng với Công ty và hiện vẫn đang làm việc thì chỉ có hơn 1.000 người lao động là được giao kết Hợp đồng lao động ở cả hai loại là Xác định thời hạn và
Không xác định thời hạn — do Nhà nước ban hành quy định theo luật hiện hành.
Người lao động làm việc có Hợp đồng lao động hoặc Hợp đồng làm việc từ đủ 01 tháng trở lên thì mới bắt buộc phải tham gia BHXH, BHYT, BHTN bắt buộc.
Còn ba loại hình hợp đồng còn lại sẽ không nằm trong quy định bắt buộc tham gia ba loại hình bảo hiểm trên. Cụ thể hơn:
eDéi với Hợp đồng Cộng tác viên (HDCTV): Luật hiện hành không có
quy định hay khái niệm nào về hợp đồng cộng tác viên. Tuy nhiên, xét theo thực tế, cộng tác viên làm việc theo chế độ cộng tác với một tổ chức và không thuộc biên chế của tổ chức đó. Bản chất chính là sự thỏa thuận dân sự và hợp đồng của
cộng tác viên là dạng hợp đồng dân sự.
69
eĐối với Hợp đồng Dịch vụ (HPDV): Theo Điều 513 Bộ luật Dân sự 2015, hợp đồng dịch vụ là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cung ứng sẽ thực hiện công việc cho bên sử dung, bên sử dụng phải tra tiền dịch vụ cho bên
cung ứng.
eĐối với Hợp đồng thử việc: Điều 24, 25, 26, 27 tại Luật Việc làm 2013 có đề cập tới hợp đồng thử việc. Tuy nhiên, Luật Việc làm 2013 hiện hành không đề cập hay quy định về việc bắt buộc đóng BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động làm việc dưới hình thức hợp đồng này. Khoản 2 Điều 24 có nêu rõ 2. Nội dung chủ yếu cua hợp đông thử việc gồm thời gian thử việc và nội dung quy định
tại các điểm a, b, c, 4, g và h khoản I Điều 21 của Bộ luật này. , không có nhắc tới điểm i trong Điều 21 cùng Bộ luật, đó là về Bao hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp.
Bang 3.10: Số lao động được đóng bảo hiểm với số lao động không được đóng bảo hiểm hiện đang làm việc
Số lao động (đơn vị người)
Đóng bảo hiêm 1311
Không đóng bảo hiêm — 1.545 ; Có thé nhận thay trong bang sô liệu, sô lao động năm trong danh sách bat
buộc phải đóng BHXH, BHYT, BHTN so với số lao động không bắt buộc đóng các loại hình bảo hiểm trên khá cân bằng về số lượng. Tuy nhiên số lao động bắt buộc phải đóng bảo hiểm vẫn còn ít hơn so với số lao động không bắt buộc. Để có cái nhìn trực quan hơn đối với tình huống này, sau đây là biểu đồ về tỷ lệ phần trăm số lao động đóng bảo hiểm với số lao động không đóng bảo hiểm hiện đang
làm việc tại doanh nghiệp
Hình 3.8: Tỷ lệ số lao động được đóng bảo hiểm với số lao động không được đóng bảo hiểm hiện đang làm việc cho tới 15/02/2020
70
Có thể nhận thấy rõ qua con số, sự chênh lệch giữa số người lao động thực tế làm việc tại Công ty và số người lao động được đóng BHXH, BHYT, BHTN.
Số lao động không được đóng BHXH, BHYT, BHTN chỉ bằng xap xi một nửa tổng số lao động. Việc chọn ký kết loại hợp đồng nào với người lao động còn phụ thuộc nhiều vào chính sách và nhu cầu tuyển dung, nhu cầu về lao động của
Công ty từng thời kỳ.
Thứ ba, Khối lượng tài liệu, giấy tờ liên quan, thủ tục yêu cầu từ cơ quan
BHXH hay quy định của luật còn rườm rà, phức tạp.
Nhìn qua thì có thể cảm thấy thủ tục về những vấn đề trong công tác tham
gia BHXH, BHYT, BHTN đã được lược bỏ, đơn giản hóa đi khá nhiều. Tuy
nhiên, cho tới khi thực sự bắt tay vào làm việc mới thấy được sự phức tạp của công việc. Do sự thay đổi về nhân sự trong công ty diễn ra thường xuyên, có thé thay đổi hằng ngày, thậm chi đến hàng giờ nên công việc cập nhật dữ liệu nhân sự sao cho kịp thời và chuẩn xác là vô cùng cần thiết nhưng cũng day thách thức.
Đây có lẽ là nhược điểm, hạn chế mà nhiều công ty và doanh nghiệp, kể cả cơ quan Nhà nước đều gặp phải bởi vì thị trường luôn liên tục thay đổi. Mỗi bước trong quy trình có thấy mat tới vài ngày dé có được kết quả. Nhưng yêu cầu hoàn thành công tác đóng bảo hiểm hạn chót chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng nhiều khi khiến các CBNV trong Bộ phận phụ trách cảm thấy quá tải. Không thé hoàn toàn tránh khỏi những nhằm lẫn, sai sót hay thiếu sót trong quá trình làm việc. Ngoài ra, sự hợp tác vào cuộc của những đơn vị khác là rất cần thiết khiến sự liên kết đôi khi trở nên phức tạp hơn. Mỗi người lao động khi cần phải làm các thủ tục cũng mat không ít thời gian dé hoàn thành, có nhiều giấy tờ kèm theo.
Đến Bộ phận phụ trách thì số lượng giấy tờ sẽ nhân lên nhiều lần do mỗi người lao động sẽ có số lượng giấy tờ khác nhau.
Tuy nhiên, hiện nay cơ quan BHXH Việt Nam đã cho ra mắt phần mềm
cổng thông tin quản lý công tác tham gia bảo hiểm của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp sẽ có một tài khoản riêng để thao tác. Đây là một trong những cách làm
giảm sự nhằm lần, thiếu sót trong quá trình làm việc, và cũng giảm bớt khối
lượng công việc, số lần CBNV phải đến tận cơ quan BHXH địa phương để làm việc, giảm thiểu rõ số lượng thời gian đi lại. Bên cạnh đó lại là những vấn đề về phần mềm, sự thiếu thống nhất, đồng bộ giữa hệ thống của cơ quan Nhà nước với hệ thống của doanh nghiệp.
71