THUC TRANG PHÁT TRIEN VUNG CHAN NUOI LON TẬP TRUNG TREN DIA BAN HUYEN THONG NHAT, TINH DONG NAI

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Chăn nuôi: Thực trạng phát triển vùng chăn nuôi lợn tập trung trên địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai (Trang 35 - 38)

1.2.1 Tinh hình chăn nuôi huyện Thống Nhat

Tinh Đồng Nai nói chung và huyện Thống Nhất nói riêng có những lợi thé nồi trội cho phát triển chăn nuôi lợn như diện tích đất nông nghiệp có thé bồ trí các vùng CNTT còn lớn, nguồn nước dồi dào, giao thông thuận lợi, gần các thị trường tiêu thụ lớn, có nhiều nhà máy chế biến thức ăn.... nên chăn nuôi gia súc, gia cầm nói chung và chăn nuôi heo nói riêng phát triển mạnh, hình thành các vùng, khu vực nuôi tập trung truyền thống lâu đời. Năm 2020, đàn lợn đạt 1,86 triệu con, dẫn đầu cả nước;

đàn gia cầm đạt 21,46 triệu con đứng thứ 3 (sau Hà Nội và Nghệ An); đàn trâu, bò đạt 90,64 nghìn con, đứng thứ 37 trong 63 tỉnh, thành (Tổng cục Thống kê, 2021). Đàn lợn phân bố chủ yếu ở huyện Thống Nhất, Xuân Lộc, Cam Mỹ và Trảng Bom.

100%

90%

§0%

70%

60%

50%

40%

30%

20%

10%

0%

Nam 2010 Nam 2015 Nam 2020

mH.XuânLộc =H. Cam Mỹ =H. Thống Nhat #H. Trảng Bom

w@H. Tan Phú mTP. Long Khánh #@H.Long Thanh #H. Dinh Quán

@H. Vĩnh Cửu @H.Nhon Trạch TP. Biên Hòa

(Nguôn: Cục thông kê Đông Nai, 2020) Hình 1.2. Cơ cầu quy mô đàn lợn tỉnh Đồng Nai phân theo đơn vị hành chính

Huyện Thống Nhất được xem là một trong những thủ phủ chăn nuôi gia

súc, gia câm của tỉnh Đông nai, đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng và

chuyên đôi cơ câu giá trị sản xuât ngành nông nghiệp của huyện và của tỉnh. Vật nuôi chủ yêu của huyện là lợn và gà.

Bảng 1.7. Tình hình chăn nuôi huyện Thống Nhất giai đoạn 2010 - 2020

STT Hạng nue Đơn VỊ Năm Năm Năm Năm tính 2010 2015 2017 2020 I Quy mô đàn

I Trâu con - 34 27 4 2 Bo 1000 con 2,3 2,3 3,0 2a 3 Lon 1000 con 237,6 322,6 3512 224.1

4_ Giacầm Triệu con 0,9 2,0 2,4 23

- Ga Triéu con 0,9 1,9 2S 1,9 - VỊf, ngan... Triéu con 0,0 0,1 0,1 0.4 5 Dê 1000 con 1,6 5,2 5,2 4,0

H Sản phẩm

Sản lượng thịt trâu hơi ; - - _ - l1 xuâtchuông Tân

3 xrắnn hung ‘one 1000 tan “ảo ole! said the

San lượng thịt gia cam ;

4 hơi giét ban 1000 tan 4,3 8,8 11,1 16,1 5 Trứng Triệu qua 26,1 58,8 71,4 108,8

(Nguôn: Cục thong kê Đồng Nai, 2020 va Phòng NNPTNT huyện Thống Nhat, 2020)

Đàn lợn tăng nhanh từ 237.625 con năm 2010 lên 405.570 con năm 2018

(tăng 70,7%), sau đó giảm nhanh còn 224.081 con năm 2020 (giảm 45%), do đó tốc

độ tăng bình quân giai đoạn 2011 — 2020 giảm bình quân 0,65 %/nam. Mặc dù quy

mô đàn giảm, nhưng sản lượng thịt lợn vẫn tăng nhanh từ 53.984 tan năm 2010 lên 71.356 tấn năm 2020, tăng bình quân 3,2%/năm. Năm 2020, toàn huyện có 486 trang trại chăn nuôi lợn với tông đàn 119.721 con, phân bố ở 9 xã (Bảng 1.8).

Bảng 1.8. Số trang trại và số lợn của huyện Thống Nhất năm 2020

Xã Số trại Số lợn (con)

Gia Kiệm 305 36.044 Hưng Lộc 71 52.500 Gia Tan 1 32 4.977 Quang Trung 29 6190 Gia Tan 2 27 491 Gia Tân 3 10 4.300

Lộ 25 it 6.700 Xuan Thién 4 2.500 Bau Ham 2 1 1600

(Nguồn: Phòng NNPTNT huyện Thong Nhất, 2020) Đàn gia cầm phát triển 6n định hon đàn heo. Quy mô đàn tăng nhanh từ 921

nghìn con năm 2010 lên 2.298 nghìn con năm 2020, bình quân tăng 10,7%/năm.

Các loại vật nuôi khác (trâu, bò, đê ...) có quy mô không đáng kể. Năm 2020

có 4 con trâu, 2.674 con bò, 4.005 con đê.

1.2.2 Quy hoạch và phát triển vùng CNTT trên địa bàn huyện

Năm 2003, huyện Thống Nhat có 228 trang trai chăn nuôi heo, 78 trang trại chăn nuôi gia cầm, đến năm 2007 số lượng trang trại chăn nuôi lợn đã tăng lên 352 trang trại, trang trại chăn nuôi gia cầm giảm còn 39 trang trại. Các trang trại chủ yêu có quy mô vừa và nhỏ, nằm phân tán nhiều khu vực và không ít trang trại nằm xen

cai trong các khu dân cu; tỷ lệ các trang trại áp dụng khoa học công nghệ vao chan

nuôi tương đối thấp; dẫn đến hiệu quả kinh tế mang lại không cao, kéo theo nhiều hệ lụy như dịch bệnh trên đàn lợn thường xuyên xảy ra và diễn biến phức tạp, khó kiểm soát, ô nhiễm môi trường từ các trang trại chăn nuôi ra xung quanh ngày một

tăng và kéo dai.

Nhằm phát huy lợi thế, khắc phục các khó khăn, hạn chế và với mục tiêu phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, bảo đảm yêu cầu về an toàn dịch bệnh và vệ sinh, môi trường, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh vào đầu tư phát triển chăn nuôi trên địa bàn huyện, năm 2008, UBND huyện Thống Nhất đã lập quy hoạch các khu chăn nuôi tập trung

(được hiểu là vùng chăn nuôi tập trung) và được phê duyệt tại Quyết định số

403/QĐ-UBND, ngày 29 tháng 01 năm 2008 của UBND tỉnh Đồng Nai, với các nội dung chủ yếu như sau (Bảng 1.9):

- Xây dựng trên địa bàn huyện Thống Nhat các khu CNTT dé phát triển chăn

nuôi theo hình thức công nghiệp.

- Đầu tư phát triển hệ thong ha tang tới tường rào các khu CNTT, gồm đường giao thông và hệ thống điện.

- Đào tạo nghề cho nông dân phục vụ phát triển các khu CNTT.

- Xây dựng các quy định về kiểm soát môi trường, kiểm dịch... trong các khu CNTT.

- Lập kế hoạch từng bước di dời các cơ sở chăn nuôi vào các khu CNTT dé đảm bảo phát triển bền vững ngành chăn nuôi trên địa bàn huyện.

- Ban hành một số chính sách khuyên khích phát triển chăn nuôi trong các

khu chăn nuôi tập trung.

Bảng 1.9. Nội dung phương án phát triển vùng CNTT của huyện

STT Chitiêu DVT been = ones

1 SốkhuCNTT Khu 15 45.025,5

2 _ Diện tích quy hoạch Ha 2.341 24.500

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Chăn nuôi: Thực trạng phát triển vùng chăn nuôi lợn tập trung trên địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)