HE THONG QUAN LY AN TOAN VA SUC KHOE NGHE NGHIEP
2. THEO DÕI SỬA ĐỎI
Ngày sửa đổi Trang | Nôi dung sửa đối Lần ban hành/ sửa đối Chữ kí người cập nhật
3. MỤC ĐÍCH
- _ Xác định các tình huống khẩn cấp tiềm ấn, các sự cố liên quan đến an toàn và sức khỏe nghề nghiệp có khả năng phát sinh tại nhà máy và các biện pháp ứng phó tương ứng nhằm kiểm soát tình hình khi xảy ra tình huống khẩn cấp một cách nhanh chóng và hiệu quả, hạn chế thiệt hại về người va tài sản
cho nhà máy.
- _ Tránh tổn thương cho người lao động trong nhà máy và các khu vực xảy ra sự cố, khắc phục kịp thời dé khôi phục hoạt động sản xuất sớm nhất.
4. PHẠM VI ÁP DỤNG
Tất cả các phòng ban, đơn vị thuộc các khu vực áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001:2018 trong nhà máy đều có trách nhiệm chuẩn bị sẵn sàng tham gia ứng phó tình trạng khan cấp xảy ra.
5. ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT
5.1. Dinh nghia
con người hay phá hủy công trình, xay ra một cách bat ngờ và đòi hỏi con người phải có các hành động đối phó tức thời.
Ứng cứu khẩn cấp (UCKC): Các hoạt động sử dụng lực lượng, phương tiện, thiết bị nhằm xử lý kịp thời các TTKC, loại trừ hoặc hạn chế tối đa các ảnh hưởng xấu và thiệt hại cho con người, tài sản và môi trường xung quanh.
Hành động khắc phục: Hành động có thể loại bỏ nguyên nhân gây ra sự không phù hợp hay tình huống không mong muốn. Hành động khắc phục được thực hiện đề ngăn ngừa sự tái diễn trong khi hành động phòng ngừa được thực hiện đề ngăn ngừa không dé sự việc xảy ra.
Tai nạn lao động (TNLD) : Tai nạn lao động là tai nạn xảy ra do tác động bởi các yêu tố nguy hiểm, độc hại trong lao động gây tồn thương cho bat kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong trong quá trình lao động gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động kể cả trong thời gian khác theo quy định của Bộ Luật Lao động.
5.2. Từ viết tắt
CBCNV: Cán bộ công nhân viên.
OH&S: An toàn sức khỏe và nghề nghiệp.
PCCC: Phòng cháy chữa cháy.
UPTTKC: Ứng phó tình trạng khẩn cấp.
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Điều 8.2 — Tiêu chuẩn ISO 45001:2018.
Quy trình trao đổi thông tin.
Quy trình sự tham gia và tham vấn.
7. NỘI DUNG
7.1. Lưu trình thực hiện
Trách nhiệm Tiến trình Biêu mau
Toàn bộ
Phát hiện tình trạng
CBCNV khẩn cấp
Toàn bộ Ỷ
CBCNV Bao động bi bao chủ người có trách nhiệm
Trưởng bộ | | CT-OT014- phan Thông báo cho đội Thông báo đến các BMUI
trưởng UPTTKC cơ quan có liên quan
Đội |
UPTTKC: Huy động lực CT-QT014-
lượng UPTTKC [*
Giám sát khu liệu BM02
vực; | C7-OT014-
Thực hiện hành động
Các cơ quan khắc phục BMO03
có chức nang
Đội trưởng UPTTKC
f
7.2. Nhận diện tình trang khẩn cấp
Các tình trạng được xác định là khẩn cấp trong hệ thống, gồm:
Sự cô cháy nô;
Sự cố Ngộ độc thực phẩm;
Sự cố tràn đồ hóa chất và rò ri hóa chất;
Tai nạn lao động nghiêm trọng trong Nhà máy;
7.3... Chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với tình trạng khẩn cấp
7.3.1. Nhân lực
Chuẩn bị sẵn sàng về nguồn nhân lực diễn tập các phương án ứng phó với tình trạng khẩn cấp dé sẵn sàng đối ứng khi TTKC xảy ra. Tùy theo TTKC, Đội UPTTKC có kế hoạch chuẩn bị và đối ứng khác nhau.
“+ Thành lập đội UPTTKC cho Công ty:
Nhà máy đã thành lập đội UPTTKC bao gồm 16 thành viên (01 Đội trưởng, 02 Đội phó) là
CBCNV của Nha máy.
Đội UPTTKC đảm nhiệm việc chuẩn bị ứng phó các sự cố cháy nổ, tràn đô hóa chất, ngộ độc thực phẩm và tai nạn lao động.
Danh sách đội UPTTKC (lập theo biểu mẫu CT-QT015-BM02: Danh sách đội UPTTKC) được BGD phê duyệt về quyền hạn và trách nhiệm; được công bố cho toàn thé Nhà máy.
¢ Thành lập đội Sơ cấp cứu
Hiện tại Nhà máy chỉ có một Điều dưỡng cho việc sơ cấp cứu nên cần thành lập đội Sơ cấp cứu cho Nha máy gồm 8 thành viên (bao gồm 01 đội trướng, 01 đội phó). Danh sách đội Sơ cấp cứu (lập theo biểu mẫu CT-QT014-BM03) sẽ được BGĐ phê duyệt về quyền han và trách nhiệm; công bố cho toàn thé Nha máy.
7.3.2. Dao tao
- Lập kế hoạch va hợp tác với co quan chức năng bên ngoài có liên quan để diễn tập cho đội UPTTKC: ít nhất 1 lần/năm.
- Lên kế hoạch và kết hợp với Đội PCCC huyện Mang Thit diễn tập chữa cháy, di tan cho toàn bộ công nhân viên trong Nhà máy 01 lần/năm.
- Lập kế hoạch và hợp tác với trung tâm y tế huyện Mang Thít để tập huấn sơ cấp cứu cho đội So cấp cứu: 01 lần/năm.
- Các sơ cứu viên phải được huấn luyện đầy đủ định kỳ hằng năm do các tổ chức, cơ quan y tế
chuyên ngành.
7.3.3. Thông liên lạc
- Hồ sơ của cuộc dién tập phải được cập nhật lên mạng thông tin chung của Nhà máy.
- Nhà máy cần lập một danh sách số điện thoại nội bộ và bên ngoài có thé liên lạc nếu sự cỗ khan cấp xảy ra (CT-OT014-BM04: Danh sách số điện thoại liên hệ nội bộ và bên ngoài khi có tình trạng khẩn cấp).
7.3.4. Thiết bi PCCC và dung cụ BHLĐ cho hoạt động ứng phó
- Trang bị các thiết bị phòng cháy chữ cháy, bản hiệu, sơ đồ thoát hiểm, sơ đồ bồ trí các thiết bị
PCCC.
- Trang bị tử thuốc y tế với đầy đủ dụ cụ y tế theo quy định của pháp luật.
- Trang bị dụng cụ bảo hộ lao động cho từng trường hợp UPTTKC khác nhau.
7.4. Tiến trình thực hiện khi xảy ra tình trạng khẩn cấp 7.4.1. Phát hiện tình trạng khẩn cấp
- Khi phát hiện có TIKC, nhân viên phải lập tức báo động hoặc báo ngay cho giám sát hoặc trưởng bộ phận.
- — Giám sát hoặc trưởng bộ phận có trách nhiệm nhận diện tình hình và thông bao cho
đội UPTTKC và thông báo tình hình đến các cơ quan chức năng có liên quan đến TTKC đang xảy ra. Nếu nhận thấy báo động là sai, đội trưởng đội UPTTKC phải thông báo ngay lập tức cho
mọi người.
- Đội UPTTKC ngay lập tức có mặt tại hiện trường, xem xét đánh giá nhanh tình hình và triển khai
các phương án ứng phó.
7.4.2. Thực hiện hành động khắc phục
Tùy theo TTKC mà thực hiện các hành động được quy định trong các hướng dẫn công việc.
- CT-HDUPTTKC01: Chuẩn bị và ứng phó với sự có cháy nô.
- CT- HDUPTTKC02: Chuẩn bị và ứng phó với sự cố tràn dé hóa chất.
- CT -HDUPTTKC03: Chuẩn bị và ứng phó với ngộ độc thực phẩm.
- CT- HDUPTTKC04: Chuẩn bị và ứng phó với sự có dich bệnh Covid-19.
- CT -HDUPTTKCOS: Chuẩn bị và ứng phó với tai nạn lao động.
- CT-HDUPTTKCO06: Hướng dẫn sơ cấp cứu.
Tổng giám đốc (hoặc ủy quyền cho Trưởng ban OH&S) trực tiếp chỉ huy việc khắc phục và ngăn chặn TTKC.
Sơ tán CBCNV và tài sản nếu cần thiết. Đội sơ cấp cứu phối hợp với Trung tâm y tế Huyện Mang Thít thực hiện sơ cấp cứu các trường hợp bị thương khi xảy ra sự cô.
7.4.3... Tiến trình thực hiện sau khi xảy ra tình trạng khan cấp
-_ Tiếp tục cách ly khu vực xảy ra sự cố và thông báo cho toàn bộ CBCNV sự cé này.
- _ Nhân viên vệ sinh tiến hành don đẹp hiện trường hoặc tiếp tục xử lý khu vực xảy ra sự cố để trả lại hiện trạng ban đầu dưới sự chỉ đạo của ban OH&S.
- Truong bộ phận kết hợp với ban OH&S lập hé sơ ghi nhận va báo cáo sự cố, hậu quả của sự có, điều tra nguyên nhân dẫn đến sự có và đánh giá lại các phương án ứng phó.
- Điều chỉnh các tài liệu và phương án UPTTKC (nếu cần).
- Trong quá trình điều tra, nếu phát hiện các mối nguy mới có thé dẫn đến TTKC, Ban OH&S tiếp tục tiến hành nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro, tiến hành các hoạt động kiểm soát để loại trừ mối nguy và giảm thiểu các TTKC xảy ra.
- Tất cả các hồ sơ có liên quan đến TTKC được Ban OH&S báo cáo lên Ban lãnh đạo và cơ quan
có chức năng xem xét.