Chương 4: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ NHÂN SỰ, SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LẦM NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG VIỆT ÚC
4.4 Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lòng của nhân viên
4.4.1 Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha
kiện làm việc, đào tạo và thăng ti
được sử dụng, trích lọc từ các nguồn, các nghi lại độ tin cậy của nó.
Hệ số Cronbach’s Alpha là m cậy của các biến quan sát. Ph
không đạt yêu cầu hay các thang đo ch số Cronbach’s Alpha cho bi
nội dung gần gũi nhau và đ
tương quan biến tổng(item total correctlation) < 0,3 s
Dưới 1 năm 0,0%
28 àm việc
ấu tỷ lệ về thời gian công tác của nhân viên tại Công ty tăng dần. Cụ thể tỷ ệ thời gian công tác của nhân viên được phản ảnh như sau: nhân viên có th
ừ 1 năm đến 3 năm là 8 nhân viên tương ứng tỷ lệ 21,6%, thời gian công tác à 12 nhân viên chiếm tỷ lệ 32,4%, thời gian công tác tr
ếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số đạt 45,9% tương ứng có 17 nhân vi
ột lần nữa khẳng định được sự trung thành của nhân viên giành cho công vi ổ phần Lâm nghiệp và Xây dựng Việt Úc.
Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế, 10/2013
Hình 4.6 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ về thời gian công tác ỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN SỰ H
ÊN
ộ tin cậy Cronbach’s Alpha
ởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân vi
ứu gồm 6 nhóm nhân tố là: tiền lương, phúc lợi, đặc điểm công việc, điều à thăng tiến, mối quan hệ nơi làm việc. Do các nhóm nhân tố ử dụng, trích lọc từ các nguồn, các nghiên cứu trước đây nên cần phải kiểm định
Alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra ến quan sát. Phương pháp này dùng để loại bỏ những biến
ầu hay các thang đo chưa đạt yêu cầu trong quá trình nghiên c
cho biết sự tương đối đồng nhất trong đo lường theo các biến có à đã hình thành nên một nhân tố. Các biến quan sát có hệ item total correctlation) < 0,3 sẽ bị loại và thang đo
Từ 1 - 3 năm
Từ 3 - 6 năm
Trên 6 năm 21,6%
32,4% 45,9%
Thời gian công tác
ại Công ty tăng dần. Cụ thể tỷ ư sau: nhân viên có thời gian ứng tỷ lệ 21,6%, thời gian công tác ếm tỷ lệ 32,4%, thời gian công tác trên 6 năm ứng có 17 nhân viên. Qua đây lại ên giành cho công việc
ồ thể hiện tỷ lệ về thời gian công tác
ỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN SỰ HÀI
ệc của nhân viên được đưa ợi, đặc điểm công việc, điều ệc. Do các nhóm nhân tố ần phải kiểm định ể kiểm tra độ tin ỏ những biến quan sát ình nghiên cứu. Hệ ờng theo các biến có ột nhân tố. Các biến quan sát có hệ số à thang đo được chọn
Trên 6 năm 45,9%
29
khi hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6 (Nunnally và Benstein, 1994). Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên thì các biến đo lường là tốt, từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được.
Đối với nghiên cứu này ta sẽ loại những hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 và Cronbach’s Alpha khi loại biến nhỏ hơn Cronbach’s Alpha của toàn bộ biến. Như thế thang đo sẽ có độ tin cậy cao hơn.
4.4.1.1 Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo tiền lương Bảng 4.4 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố tiền lương
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát thực tế, 10/2013
Kết quả kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho thấy tất cả các hệ số tương quan biến tổng (Squared Multiple Correlation) đều lớn hơn 0,3 và tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha của toàn bộ biến 0,862. Cho thấy tất cả các biến đo lường là tốt và các biến về nhân tố tiền lương đều được giữ lại.
Biến Tên biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan
biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
TL1 Mức lương hiện tại có tương
xứng với năng lực của bản thân 13,676 4,725 0,665 0,837 TL2
Tiền lương có đảm bảo cho cuộc sống của bản thân và gia đình
13,811 4,491 0,672 0,835 TL3 Sự công bằng trong việc trả
lương đối với các nhân viên 13,730 4,425 0,675 0,834 TL4 Tiền lương được trả đầy đủ,
đúng thời hạn 13,622 4,131 0,794 0,802
TL5
Mức lương phù hợp với mức lương hiện hành trên thị trường lao động
13,703 4,881 0,600 0,852 Cronbach’s Alpha = 0,862
30
4.4.1.2 Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo phúc lợi Bảng 4.5 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố phúc lợi
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát thực tế, 10/2013
Qua kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của 6 biến về thang đo phúc lợi được ký hiệu là PL1 – PL6. Cho ra kết quả tất cả các biến đều đạt giá trị tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và Cronbach's Alpha nếu loại biến đạt giá trị thấp hơn giá trị Cronbach's Alpha tổng 0,860. Nên toàn bộ các biến này đều được giữ lại và đưa vào mô hình nghiên cứu.
Biến Tên biến quan sát
Trung bình thang đo
nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan
biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
PL1
Các chính sách khen thưởng, kỷ luật phù hợp, công bằng với nhân viên
19,378 4,908 0,612 0,844 PL2
Chế độ bảo hiểm: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,… đúng quy định
19,054 5,386 0,678 0,837 PL3
Các quy định về việc nghỉ phép, nghỉ lể cho nhân viên phù hợp
19,054 5,275 0,629 0,841 PL4 Bộ phận công đoàn bảo vệ
quyền lợi của nhân viên 19,135 4,787 0,735 0,821 PL5
Công ty luôn có những phần thưởng hấp dẫn đối với nhân viên
19,459 4,922 0,577 0,852 PL6 Chính sách phúc lợi rõ ràng và
được thực hiện đầy đủ 19,324 4,559 0,729 0,821 Cronbach’s Alpha = 0,860
31
4.4.1.3 Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo đặc điểm công việc
Bảng 4.6 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố đặc điểm công việc
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát thực tế, 10/2013
Sau khi kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của 5 biến về thang đo đặc điểm công việc được ký hiệu là CV1 – CV5. Cho ra kết quả tất cả các biến đều đạt giá trị tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến đạt giá trị thấp hơn giá trị Cronbach's Alpha tổng 0,853. Nên toàn bộ các biến này đều được giữ lại và đưa vào mô hình nghiên cứu.
4.4.1.4 Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo điều kiện làm việc Bảng 4.7 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố điều kiện làm việc
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát thực tế, 10/2013
Biến Tên biến quan sát
Trung bình thang đo
nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan
biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
CV1
Công việc phù hợp với năng lực, học vấn và trình độ chuyên môn
15,054 3,997 0,636 0,831 CV2 Mức độ hấp dẫn, thú vị của
công việc đối với nhân viên 15,189 3,769 0,592 0,850 CV3 Áp lực công việc vừa phải 14,919 3,799 0,750 0,801 CV4 Thời gian làm việc hợp lý 14,892 4,155 0,673 0,823 CV5 Công việc tạo điều kiện nâng
cao kỹ năng và kiến thức 14,865 4,120 0,724 0,812 Cronbach’s Alpha = 0,853
Biến Tên biến quan sát
Trung bình thang đo
nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan
biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến DK3 Nơi làm việc luôn đảm bảo các
quy tắc an toàn 7,865 1,231 0,916 0,888
DK4
Ban lãnh đạo luôn quan tâm cải thiện môi trường và
phương tiện làm việc cho công nhân viên
7,811 1,380 0,848 0,940 DK5 Trang bị đầy đủ phương tiên
bảo hộ lao động nơi làm việc 7,838 1,306 0,878 0,917 Cronbach’s Alpha = 0,942
32
Kết quả kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của 5 biến về thang đo điều kiện làm việc được ký hiệu là ĐK1 – ĐK5 cho thấy tất cả các thang đo đều đạt được độ tin cậy cao với giá trị hệ số Alpha lớn hơn 0,8 và các hệ số tương quan biến tổng đều cao trên 0,3 cho thấy các biến đo lường là tốt. Tuy nhiên, ở lần 1 và lần 2 kiểm định thì hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến cao hơn Cronbach’s Alpha tổng ở biến ĐK1, ĐK2 là môi trường làm việc thoải mái, vệ sinh và cơ sở vật chất đầy đủ, tiện nghi nên nghiên cứu sẽ loại 2 biến này ra khỏi thang đo. Điều này có thể giải thích là do tính chất của ngành xây dựng nên môi trường làm việc có thể nói vẫn chưa được được cải thiện tốt, về việc cơ sở vật chất đầy đủ tiện nghi lại là một điều khó có thể thực hiện được. Kết quả sau khi loại các biến này được trình bày ở bảng 4.7 và hệ số Cronbach's Alpha tổng lúc này là 0,942, đồng thời các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó, ở thang đo này sẽ giữ lại 3 biến còn lại.
4.4.1.5 Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo đào tạo và thăng tiến
Bảng 4.8 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố đào tạo và thăng tiến
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát thực tế, 10/2013
Theo kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach's Alpha, ta thấy không có hệ số tương quan hiến tổng nào nhỏ hơn 0,3 và tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha khi xóa biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng 0,861. Điều này cho thấy tất cả các biến trong thang đo khá gắn kết với nhau và các biến đo lường tốt cho nhân tố đào tạo và thăng tiến.
Biến Tên biến quan sát
Trung bình thang đo
nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan
biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
TT1
Được tham gia các lớp đào tạo, huấn luyện kỷ năng cần thiết cho công việc
15,297 3,492 0,686 0,834 TT2 Cơ hội thăng tiến của nhân
viên 15,351 3,179 0,698 0,828
TT3
Công ty có kế hoạch đào tạo, phát triển nghề nghiệp cho nhân viên rõ ràng
15,432 2,974 0,732 0,819 TT4 Nhân viên có cơ hội phát huy
khả năng của bản thân 15,487 3,312 0,651 0,840 TT5 Chính sách đào tạo và thăng
tiến được thực hiện công bằng 15,405 3,303 0,647 0,841 Cronbach’s Alpha = 0,861
33
4.4.1.6 Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo mối quan hệ nơi làm việc
Bảng 4.9 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố mối quan hệ nơi làm việc
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát thực tế, 10/2013
Sau quá trình kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của 8 biến về thang đo điều kiện làm việc được ký hiệu là QH1 – QH8 cho thấy tất cả các thang đo đều đạt được độ tin cậy cao với giá trị hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,8 và các giá trị hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Tuy nhiên, 2 biến có ký hiệu là QH1 và QH8 ở lần 1 và lần 2 kiểm định có hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha biến tổng nên sẽ loại 2 biến này ra khỏi mô hình. Khi đó giá trị hệ sô Cronbach’s Alpha biến tổng đạt 0,940.
Nhận xét chung: Theo kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho thấy tất cả các thang đo đều đạt được độ tin cậy cao (Alpha > 0,8) cho thấy các biến đo lường là tốt. Không có hệ số tương quan biến tổng (item total correctlation) nào dưới 0,3.
Tuy nhiên có 4 biến có hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến lớn hơn Cronbach’s Alpha của toàn bộ biến nên đã loại các biến đó ra khỏi mô hình. Tổng kết lại, sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha từ 34 biến quan sát ban đầu còn lại 30 biến được đưa vào phân tích nhân tố.
Biến Tên biến quan sát
Trung bình thang đo
nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan
biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
QH2
Lãnh đạo luôn lắng nghe những ý kiến đóng góp, quan đểm, suy nghĩ của nhân viên
19,459 8,089 0,790 0,934 QH3
Luôn tạo điều kiện để nhân viên phát huy hết khả năng của bản thân
19,378 8,520 0,843 0,926 QH4 Lãnh đạo đối sử công bằng
với tất cả các nhân viên 19,378 8,020 0,865 0,923 QH5 Đồng nghiệp luôn quan tâm,
giúp đỡ nhau 19,324 8,170 0,869 0,922
QH6 Có sự phối hợp tốt trong công
việc 19,297 8,826 0,839 0,927
QH8 Sự cạnh tranh lành mạnh trong công việc của các nhân viên
19,378 9,075 0,739 0,938 Cronbach’s Alpha = 0,940
34