Chương 4: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ NHÂN SỰ, SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LẦM NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG VIỆT ÚC
4.4 Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lòng của nhân viên
4.4.2 Phân tích nhân tố Explore Factoranalysis (EFE)
Sau khi kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo, có 30 biến ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên. Tiếp theo ta đi phân tích nhân tố Explore Factoranalysis (EFA) được dùng để tìm ra nhân tố đại diện nhất. Trong quá trình phân tích, ta phân tích chọn lọc các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên. Những nhân viên được phỏng vấn cho biết mức độ hài lòng đối với các biến dựa vào thang đo Likert 5 mức độ (1: rất không hài lòng, 2: không hài lòng, 3: trung bình, 4: hài lòng, 5: rất hài lòng).
Trong nghiên cứu này, các biến đưa vào kiểm định trong EFA theo phương pháp trích Principal Components và phương pháp xoay nhân tố Varimax.
Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của việc phân tích nhân tố. Điều kiện đủ để việc phân tích nhân tố là thích hợp thì trị số KMO phải lớn (giữa 0,5 và 1).
Về mặt lý thuyết trong phân tích nhân tố, Bartlett dùng để kiểm định mối tương quan của các biến với nhau. Bartlett là đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể.
H0: Không có sự tương quan giữa các biến H1: Có sự tương quan giữa các biến với nhau
Các biến có trọng số (factor loading) nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại. Phương pháp trích hệ số sử dụng là phương pháp thành phần chính (principal components) với phép quay cho phương sai tối đa (varimax) và điểm dừng khi các yếu tố có phương sai tổng hợp của từng nhân tố (eigenvalue) = 1. Và thang đo được chấp nhận tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50%.
Có nhiều tiêu chuẩn để loại và tóm tắt nhân tố, nhưng điều đó tùy thuộc vào quyết định của nghiên cứu cũng như đề tài và lĩnh vực nghiên cứu. Ở đề tài này đã quyết định sử dụng hệ số tải nhân tố 0,5 và độ tin cậy 95%.
Kết quả phân tích nhân tố được thể hiện ở bảng 4.10.
35
Bảng 4.10 Ma trận nhân tố sau khi xoay (Rotated Component Matrix)
Tên biến Nhân tố
1 2 3 4 5 6
Đồng nghiệp luôn quan tâm, giúp
đỡ nhau 0,859
Lãnh đạo luôn lắng nghe những ý kiến đóng góp, quan đểm, suy nghĩ của nhân viên
0,858
Trang bị đầy đủ phương tiên bảo hộ
lao động nơi làm việc 0,851
Luôn tạo điều kiện để nhân viên
phát huy hết khả năng của bản thân 0,809
Lãnh đạo đối sử công bằng với tất
cả các nhân viên 0,808
Nơi làm việc luôn đảm bảo các quy
tắc an toàn 0,798
Có sự phối hợp tốt trong công việc 0,737 Công việc phù hợp với năng lực,
học vấn và trình độ chuyên môn 0,704
Ban lãnh đạo luôn quan tâm cải thiện môi trường và phương tiện làm việc cho công nhân viên
0,682
Công việc tạo điều kiện nâng cao kỹ
năng và kiến thức 0,603
Được tham gia các lớp đào tạo, huấn luyện kỷ năng cần thiết cho công việc
0,593
Sự cạnh tranh lành mạnh trong công
việc của các nhân viên 0,586
Mức độ hấp dẫn, thú vị của công
việc đối với nhân viên 0,536
Công ty luôn có những phần thưởng
hấp dẫn đối với nhân viên 0,835
Chính sách phúc lợi rõ ràng và được
thực hiện đầy đủ 0,833
Các chính sách khen thưởng, kỷ luật
phù hợp, công bằng với nhân viên 0,617
Chính sách đào tạo và thăng tiến
được thực hiện công bằng 0,564
Tiền lương được trả đầy đủ, đúng
thời hạn 0,885
Mức lương phù hợp với mức lương
hiện hành trên thị trường lao động 0,792 Sự công bằng trong việc trả lương
đối với các nhân viên 0,675
Thời gian làm việc hợp lý 0,723
36
Tên biến Nhân tố
1 2 3 4 5 6
Chế độ bảo hiểm: bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế,… đúng quy định 0,576
Áp lực công việc vừa phải 0,562
Công ty có kế hoạch đào tạo, phát triển nghề nghiệp cho nhân viên rõ ràng
0,756
Cơ hội thăng tiến của nhân viên 0,670
Mức lương hiện tại có tương xứng
với năng lực của bản thân 0,677
Tiền lương có đảm bảo cho cuộc
sống của bản thân và gia đình 0,660
Sig. 0,000
Cumulative 79,448
KMO 0,564
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát thực tế, 10/2013
Sau 2 lần xoay nhân tố, với hệ số tải nhân tố chuẩn 0,5, mô hình loại thêm biến Các quy định về việc nghỉ phép, nghỉ lể cho nhân viên phù hợp .
Qua kết quả phân tích nhân tố khám phá ở bảng 4.10 ta thấy kiểm định KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) và Bartlett's Test cho ra hệ số 0,5 < KMO = 0,564 < 1 và sig.
của kiểm định Bartlett = 0,000 < 0,05. Vậy ta nói kiểm định này có ý nghĩa thống kê và các biến quan sát có tương quan chặc chẽ với nhau trong tổng thể. Hệ số KMO lớn hơn 0,5 chứng tỏ phân tích nhân tố khám phá EFA thích hợp để sử dụng.
Dựa vào bảng Total Variance Explained (Phụ lục 2) và theo tiêu chuẩn eigenvalue lớn hơn 1 thì có 6 nhân tố được rút trích ra. Giá trị Cumulative % cho biết 6 nhân tố đầu giải thích 79,448% biến thiên của dữ liệu. Như vậy, phương sai trích đạt yêu cầu lớn hơn 50%.
Bảng 4.11 Bảng hàm nhân tố (Component Score Coefficient Matrix)
Tên biến
Nhân tố
1 2 3 4 5 6
Đồng nghiệp luôn quan tâm, giúp đỡ
nhau 0,164
Lãnh đạo luôn lắng nghe những ý kiến đóng góp, quan đểm, suy nghĩ của nhân viên
0,202 Trang bị đầy đủ phương tiên bảo hộ
lao động nơi làm việc 0,138
Luôn tạo điều kiện để nhân viên phát
huy hết khả năng của bản thân 0,160 Lãnh đạo đối sử công bằng với tất cả
các nhân viên 0,166
37
Tên biến Nhân tố
1 2 3 4 5 6
Có sự phối hợp tốt trong công việc 0,073 Công việc phù hợp với năng lực, học
vấn và trình độ chuyên môn 0,168 Ban lãnh đạo luôn quan tâm cải thiện
môi trường và phương tiện làm việc cho công nhân viên
0,086 Công việc tạo điều kiện nâng cao kỹ
năng và kiến thức 0,039
Bộ phận công đoàn bảo vệ quyền lợi
của nhân viên 0,095
Được tham gia các lớp đào tạo, huấn luyện kỷ năng cần thiết cho công việc
0,003 Sự cạnh tranh lành mạnh trong công
việc của các nhân viên -0,005 Mức độ hấp dẫn, thú vị của công việc
đối với nhân viên 0,043
Chính sách phúc lợi rõ ràng và được
thực hiện đầy đủ 0,348
Các chính sách khen thưởng, kỷ luật
phù hợp, công bằng với nhân viên 0,207 Chính sách đào tạo và thăng tiến
được thực hiện công bằng 0,164
Tiền lương được trả đầy đủ, đúng
thời hạn 0,363
Mức lương phù hợp với mức lương
hiện hành trên thị trường lao động 0,344 Sự công bằng trong việc trả lương
đối với các nhân viên 0,251
Thời gian làm việc hợp lý 0,406
Nhân viên có cơ hội phát huy khả
năng của bản thân 0,329
Chế độ bảo hiểm: bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế,… đúng quy định 0,269
Áp lực công việc vừa phải 0,261
Công ty có kế hoạch đào tạo, phát triển nghề nghiệp cho nhân viên rõ ràng
0,422
Cơ hội thăng tiến của nhân viên 0,378
Mức lương hiện tại có tương xứng
với năng lực của bản thân 0,453
Tiền lương có đảm bảo cho cuộc
sống của bản thân và gia đình 0,418
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát thực tế, 10/2013
38
Kết quả cuối cùng sau khi phân tích nhân tố còn lại 29 biến và được chia thành 6 nhân tố. Sáu nhân tố đó bao gồm mối quan hệ nơi làm việc, phúc lợi, tiền lương, đặc điểm công việc, đào tạo và thăng tiến, điều kiện làm việc. Phân tích nhân tố cũng giúp ta xác định được hệ số nhân của các biến đối với từng nhân tố như sau:
Fi = Wi1X1+ Wi2X2+ Wi3X3+ ……. + Wi25 X25 Trong đó: - Fi: nhân tố thứ i được giải thích bởi 25 biến quan sát.
- Wik: nhân số của biến thứ k khi giải thích nhân tố thứ i.
- Xk: biến thứ k.
Gọi 6 nhóm yếu tố mối quan hệ nơi làm việc, phúc lợi, tiền lương, đặc điểm công việc, đào tạo và thăng tiến, điều kiện làm việc lần lượt là F1, F2, F3, F4 , F5 và F6.
F1 = 0,164*Đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ + 0,202*Lãnh đạo luôn lắng nghe ý kiến nhân viên + 0,138*Trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động + 0,160*Tạo điều kiện cho nhân viên phát huy hết khả năng + 0,166*Lãnh đạo đối xử công bằng với nhân viên + 0,131*Nơi làm việc đảm bảo quy tắt an toàn + 0,073*Phối hợp tốt trong công việc + 0,168*Công việc phù hợp năng lực, chuyên môn + 0,086*Lãnh đạo quan tâm cải thiện nơi làm việc + 0,039*Công việc nâng cao kỷ năng + 0,095*Bộ phận công đoàn bảo vệ quyền lợi nhân viên + 0,003*Tham gia các lớp đào tạo, tập huấn – 0,005*Sự cạnh tranh lành mạnh trong công việc + 0,043*Mưc hấp dẫn, thú vị của công việc.
F2 = 0,348*Chính sách phúc lợi rõ ràng, thực hiện đầy đủ + 0,207*Chính sách khen thưởng, kỷ luật phù hợp, công bằng + 0,164*Chính sách đào tạo thăng tiến công bằng.
F3 = 0,363*Tiền lương trả đầy đủ, đúng hạn + 0,344*Mức lượng phù hợp với mức lương trên thị trường + 0,251*Công bằng trong trả lương.
F4 = 0,406*Thời gian làm việc hợp lý + 0,329*Nhân viên có cơ hội phát huy khả năng + 0,269*Chế độ bảo hiểm + 0,261* Áp lực công việc vừa phải.
F5 = 0,422*Kế hoạch đào tạo phát triển nghề nghiệp cho nhân viên + 0,378*Cơ hội thăng tiến.
F6 = 0,453*Mức lương xứng với năng lực + 0,418*Lương đảm bảo cuộc sống gia đình.
Nhận xét: Dựa vào mô hình tuyến tính của các biến mới lập ra, nhà nghiên cứu có thể biết được những nhân tố cơ bản nào ảnh hưởng đến các biến và nhân tố nào có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất, qua đó nếu công ty muốn cải thiện điều gì, trong trường hợp chỉ ưu tiên cải thiện một trong các yếu tố, thì có thể dựa vào những mô hình này để chọn ra nhân tố có nhân số lớn. Vì nhân số lớn hơn chứng tỏ nhân tố đó có sự ảnh hưởng lớn đến yếu tố cần cải thiện. Ở nhân tố mối quan hệ nơi làm việc, giá trị của
39
biến “Các chính sách khen thưởng, kỷ luật phù hợp, công bằng với nhân viên” đạt giá trị cao nhất chứng tỏ biến này có ảnh hưởng rất lớn đến mô hình. Còn đối với nhân tố phúc lợi thì giá trị biến “Chính sách phúc lợi rõ ràng và được thực hiện đầy đủ” đạt giá trị cao nhất 0 ,348, yếu tố này ảnh hưởng rất lớn đến mô hình nghiên cứu. Tương tự đối với các nhân tố khác, biến nào trong nhóm nhân tố có giá trị cao nhất sẽ là biến ảnh hưởng đến mô hình nhiều nhất. Để rõ hơn kết quả phân tích nhân tố, chúng ta xem bảng 4.12.
40 Bảng 4.12 Kết quả phân tích nhân tố
N1: Mối quan hệ nơi làm việc
QH5 Đồng nghiệp luôn quan tâm, giúp đỡ nhau
QH2 Lãnh đạo luôn lắng nghe những ý kiến đóng góp, quan đểm, suy nghĩ của nhân viên
DK5 Trang bị đầy đủ phương tiên bảo hộ lao động nơi làm việc
QH3 Luôn tạo điều kiện để nhân viên phát huy hết khả năng của bản thân QH4 Lãnh đạo đối sử công bằng với tất cả các nhân viên
DK3 Nơi làm việc luôn đảm bảo các quy tắc an toàn QH6 Có sự phối hợp tốt trong công việc
CV1 Công việc phù hợp với năng lực, học vấn và trình độ chuyên môn DK4 Ban lãnh đạo luôn quan tâm cải thiện môi trường và phương tiện làm
việc cho công nhân viên
CV5 Công việc tạo điều kiện nâng cao kỹ năng và kiến thức PL4 Bộ phận công đoàn bảo vệ quyền lợi của nhân viên
TT1 Được tham gia các lớp đào tạo, huấn luyện kỷ năng cần thiết cho công việc
QH8 Sự cạnh tranh lành mạnh trong công việc của các nhân viên CV2 Mức độ hấp dẫn, thú vị của công việc đối với nhân viên N2: Phúc lợi
PL5 Công ty luôn có những phần thưởng hấp dẫn đối với nhân viên PL6 Chính sách phúc lợi rõ ràng và được thực hiện đầy đủ
PL1 Các chính sách khen thưởng, kỷ luật phù hợp, công bằng với nhân viên
TT5 Chính sách đào tạo và thăng tiến được thực hiện công bằng N3: Tiền lương
TL4 Tiền lương được trả đầy đủ, đúng thời hạn
TL5 Mức lương phù hợp với mức lương hiện hành trên thị trường lao động TL3 Sự công bằng trong việc trả lương đối với các nhân viên
N4: Đặc điểm công việc
CV4 Thời gian làm việc hợp lý
TT4 Nhân viên có cơ hội phát huy khả năng của bản thân
PL2 Chế độ bảo hiểm: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,… đúng quy định CV3 Áp lực công việc vừa phải
N5: Đào tạo và thăng tiến
TT3 Công ty có kế hoạch đào tạo, phát triển nghề nghiệp cho nhân viên rõ ràng
TT2 Cơ hội thăng tiến của nhân viên N6: Điều kiện làm việc
TL1 Mức lương hiện tại có tương xứng với năng lực của bản thân TL2 Tiền lương có đảm bảo cho cuộc sống của bản thân và gia đình
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát thực tế, 10/2013
41