CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4. Hạn chế và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo
Trong quá trình thực hiện, nghiên cứu đã gặp một số hạn chế
− Nghiên cứu chỉ được thực hiện tại một số Nông trường của Tổng công ty cao su Đồng Nai do đó việc đánh giá, so sánh thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, sự thỏa mãn trong công việc bị ảnh hưởng. Thêm vào đó, nghiên cứu tiến hành lựa chọn kích thước mẫu bảo đảm theo lý thuyết về chọn mẫu nhưng vẫn còn ít so với số lượng người lao động làm việc thực tế vì vậy có thể sẽ không phản ánh chung cho tất cả các nông trường khi xây dựng thang đo và mô hình hồi quy.
− Nghiên cứu này chỉ xem xét tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự thỏa mãn trong công việc. Nghiên cứu chưa xét đến sự ảnh hưởng của
các yếu tố bên ngoài khác cũng có tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động như ý thức gắn kết tổ chức, văn hóa, xã hội,…
4.2 Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo
Để giảm thiểu những hạn chế trên, trong những nghiên cứu sau nên:
− Tăng kích thích mẫu và thực hiện rộng rãi tại tất cả các Nông trường để đảm bảo độ tin cậy. Đồng thời, có thể tiến hành nghiên cứu các đơn vị thành viên khác trong Tổng Công ty cao su Đồng Nai để xem xét đối tượng này có nhận định như thế nào về thực tiễn quản trị nguồn nhân lực.
− Nghiên cứu cần bổ sung thêm các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến sự thỏa mãn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Châu Văn Toàn (2009), Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng ở thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Khoa QTKD – Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Quản trị học, Nhà xuất bản Phương Đông, Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Nguyễn Hải Long (2010), Tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự hài lòng trong công việc của tiếp viên hãng hàng không quốc gia Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Nguyễn Kim Ánh (2010), Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại Công ty cổ phần Fresenius Kabi Bidiphar, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Nguyễn Thanh Hội (2007), Quản trị nguồn nhân lực, Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
8. Trần Kim Dung (2006), Nhu cầu, sự thỏa mãn của nhân viên và mức độ gắn kết đối với tổ chức, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.
9. Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.
Tài liệu tiếng Anh
1. Ellickson, M.C. & Logsdon, K. (2002), “Determinants of job satisfaction of municipal government employees”, State and Government Review, Vol. 33, No. 3, pp.173-84.
2. Luddy, Nezaam (2005), Job Satisfaction amongst Employees at a Public Health Institution in the Western Cape, University of Western Cape, South Africa.
3. Mathis, R.L.&Jackson, J.H. (2007), Human resource management, South- Western College Pub.
4. Morrson, E.W. (1996), “Organizational Citizenship Behavior as a Critiacal Link between HRM Practices”, Human Resource Management (1986-1998),Winter 1996; 35, 4, ABI/INFORM Global, pg 493.
5. Pathak, R.D ., Budhwar, P.S., Singh V.& Hannas, P.(2005),”Best HRM Practices and Employees’ Psychological Outcomes: Astudy of Shipping companies in Cyprus”, South Asian Journal of Management, Oct-Dec 2005; 12, 4;
ABI/INFORM Global p.7-24.
6. Petrescu, A.I & Simons R., “Human resource management practices and workers’ iob satisfactor”, International Journal of Manpower, Vol. 29 No.7, 2008, pp.651-667.
7. Singh, K. (2004), “Impact of HR practices on perceived firm performance in India”, Asia Pacific Journal of Human Resources, Vol 42(3), p.301-317.
8. Smith, P.C., Kendall, L.M. and Hulin, C.L. (1969), The measurement of satisfaction in work anh retirement, Chicago: Rand McNally.
9. Spector, P.E. (1997), Job Satisfactiong, Application, assessment, causes, and, consequences. Thousand Oaks, California: Sage Publications, Inc.
10. Vroom, V.H (1964), “Work and Motivation”, John Wiley, New York, USA.
11. Weiss, D.J., Dawis, R.V., England, G.W. and Lofquist, L.H. (1967), Manual for the Minnesota Satisfaction Questionnaire: “Minnesota studies in vocational rehabilitations”. Minneapolis: Industrial Relations Center, University of Minnesota.