CHUYÊN ĐỀ 2 : VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
III. TÁC HẠI VÀ ỨNG DỤNG CỦA VIRUT
2. Ứng dụng của virut
a. Trong sản xuất các chế phẩm sinh học: (VD như sản xuất interferon – IFN)
* Cơ sở khoa học:
-Phagơ có chứa đoạn gen không quan trọng có thể cắt bỏ mà không ah đến quá trình nhân lên.
-Cắt bỏ gen của phagơ thay bằng gen mong muốn.
-Dùng phagơ làm vật chuyển gen.
* Quy trình:
-Tách gen IFN ở người nhờ enzim.
-Gắn gen IFN vào ADN của phagơ tậo nên phagơ tái tổ hợp.
-Nhiễm phagơ tái tở hợp vào E. coli.
-Nuôi E. coli nhiễm phagơ tái tổ hợp trong nồi lên men để tổng hợp IFN
* Vai trò của IFN: SGK
b. Trong nông nghiệp: Thuốc trừ sâu từ virut có tính ưu việt:
- Virut có tính đặc hiệu cao, không gây độc cho người, động vật và côn trùng có ích.
-Dễ sản xuất, hiệu quả trử sâu cao, giá thành hạ.
Tiết 3, 4
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năng lực hướng tới Hoạt động 4: Tìm hiểu lí thuyết về bệnh truyền nhiễm và miễn dịch (20phút)
Vấn đáp – tìm - GV yêu cầu HS đọc - HS đọc SGK để trả lời -Năng lực tự học
tòi kết hợp nêu và giải quyết vấn đề
SGK phần I.1, I.2 trang 125 và II.3 trang 126 để trả lời cá nhân các vấn đề sau:
+ Bệnh truyền nhiễm : khái niệm, phương thức lây truyền, cách phòng chống
+ Miễn dịch là gì? Các loại miễn dịch.
- GV kết luận và chốt nội dung (SGK)
cá nhân các yêu cầu của GV.
-Năng lực giải quyết vấn đề
-Năng lực tự chủ, tự quản lí
-Năng lực giao tiếp, làm chủ ngôn ngữ -Năng lực đọc – viết -Năng lực chuyên biệt, tri thức về sinh học
Hoạt động 5: Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm
Bước 1. Lập kế hoạch (Thực hiện trên lớp) (25 phút) -Năng lực tự học Nêu tên dự án - Nêu tình huống có vấn
đề về bệnh truyền nhiễm để dẫn đến tên dự án.
(GV chiếu đoạn phim ngắn về bệnh Ebola)
- Nhận biết chủ đề dự án là : Tìm hiểu về bệnh truyền nhiễm.
Xây dựng các tiểu chủ đề/ý tưởng
- Tổ chức cho học sinh phát triển ý tưởng, hình thành các tiểu chủ đề.
- Thống nhất ý tưởng và lựa chọn các tiểu chủ đề.
- Hoạt động nhóm, chia sẻ các ý tưởng.
- Cùng GV thống nhất các tiểu chủ đề nhỏ.
+ Bệnh Ebola.
+ HIV/AIDS ở địa phương
+ Bệnh Sởi ở địa phương.
+Bệnh Cúm ở địa phương…
(Mỗi nhóm HS chỉ thảo luận thống nhất chọn một tiểu chủ đề (bệnh) sao cho không trùng nhau).
Lập kế hoạch thực hiện dự
- Yêu cầu học sinh nêu các nhiệm vụ cần thực
- Căn cứ vào chủ đề học
tập và gợi ý của GV, HS -Năng lực giải quyết
án. hiện của dự án.
- GV gợi ý bằng các câu hỏi về nội dung cần thực hiện.
+ Nguyên nhân gây bệnh là gì?
+ Tình hình bệnh hiện nay như thế nào?
+ Triệu chứng bệnh +Các con đường lây truyền
+ Các biện pháp phòng và điều trị.
- Từ đó gợi ý cho HS các nhiệm vụ cần thực hiện.
nêu ra các nhiệm vụ phải thực hiện.
- Thảo luận và lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ (Nhiệm vụ; Người thực hiện; Thời lượng; Phương pháp, phương tiện; Sản phẩm).
+ Thu thập thông tin
+ Điều tra, khảo sát hiện trạng (nếu có thể)
+ Thảo luận nhóm để xử lý thông tin.
+ Viết báo cáo.
+Lập kế hoạch tuyên truyền.
vấn đề
-Năng lực sáng tạo -Năng lực tự chủ, tự quản lí
-Năng lực làm việc nhóm – quan hệ với người khác
-Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông
-Năng lực giao tiếp, làm chủ ngôn ngữ -Năng lực đọc – viết -Năng lực chuyên biệt, tri thức về sinh học Bước 2: Thực hiện kế hoạch dự án và xây dựng sản phẩm (1 tuần)
(Hoạt động vào thời gian ngoài giờ lên lớp) - Thu thập
thông tin
- Điều tra, khảo sát hiện trạng
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm (xây dựng câu hỏi phỏng vấn, câu hỏi trong phiếu điều tra, cách thu thập thông tin, kỹ năng giao tiếp...)
- Thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch.
- Thảo luận nhóm để xử lý thông tin và lập dàn ý báo cáo
- Hoàn thành báo cáo của nhóm
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm (xử lí thông tin, cách trình bày sản phẩm của các nhóm)
- Từng nhóm phân tích kết quả thu thập được và trao đổi về cách trình bày sản phẩm.
- Xây dựng báo cáo sản phẩm của nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả và nêu ý tưởng về chiến lược tuyên truyền phòng tránh và điều trị các bệnh truyền nhiễm ở địa phương (45 phút) Báo cáo kết - Tổ chức cho các nhóm - Các nhóm báo cáo kết
quả báo cáo kết quả và phản hồi.
- Gợi ý các nhóm nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác.
quả.
- Trình chiếu Powerpoint.
-Trình chiếu dưới dạng các file video.
- Đóng vai.
- Các nhóm tham gia phản hồi về phần trình bày của nhóm bạn.
- Học sinh trả lời câu hỏi dựa vào các kết quả thu thập được từ mỗi nhóm và ghi kiến thức cần đạt vào vở.
Nhìn lại quá trình thực hiện dự án
- Tổ chức các nhóm đánh giá, tuyên dương nhóm, cá nhân.
- Các nhóm tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau.
Nêu ý tưởng về chiến lược tuyên truyền phòng tránh và điều trị các bệnh truyền nhiễm ở địa phương.
- Yêu cầu HS nêu ý tưởng các nhóm.
- GV cho cac nhóm thảo luận và lựa chọn một ý tưởng tốt nhất, phù hợp nhất với điều kiện.
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả tổng hợp ý tưởng về chiến dịch tuyên truyền ở địa phương...
III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1. Bảng ma trận kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực
Nội dung Mức độ nhận thức Năng lực
hướng tới Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
thấp
Vận dụng cao Khái niệm,
cấu trúc, hình thái các loại virut
- Nêu được khái niệm virut.
- Nêu được cấu tạo và
- Giải thích được tại sao virut sống kí sinh bắt buộc.
- Mô tả được
- Giải thích được tại sao nói : “Virut.
chưa có cấu tạo tế bào”.
Phân loại được các loại virut dựa vào cấu tạo, vật chủ….
-Năng lực tự học
-Năng lực giải quyết vấn đề -Năng lực làm
chức năng các thành phần của virut.
- Trình bày được sự khác nhau giữa virut và vi khuẩn.
các loại hình thái của virut.
-Giải thích được tại sao có thể dễ dàng tiêu diệt virut trong điều kiện nhiệt độ cao.
việc nhóm – quan hệ với người khác -Năng lực chuyên biệt, tri thức về sinh học
Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
- Nêu được các giai đoạn trong chu trình nhân lên của virut.
- Trình bày được diễn biến của các giai đoạn nhân lên của virut.
- Giải thích được tại sao gọi là sự nhân lên của virut mà không gọi là sinh sản.
- Giải thích được tại sao virut chỉ có thể nhân lên được trong tế bào chủ.
- Giải thích được tại sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định.
Phân tích cơ sở khoa học của việc sử dụng các chất ức chế sự nhân lên của virut.
-Năng lực giải quyết vấn đề -Năng lực tự chủ, tự quản lí -Năng lực làm việc nhóm – quan hệ với người khác -Năng lực chuyên biệt, tri thức về sinh học
Vai trò và tác hại của virut
- Nêu được một số tác hại của virut đối với vi sinh vật, thực vật côn trùng.
- Nêu được một số vai trò của virut trong thực tiễn.
- Giải thích cơ sở khoa học của việc ứng dụng virut trong thực tiễn.
- Giải thích được cơ sở khoa học của thuốc trừ sâu sinh học có chứa virut.
- Giải thích được đặc điểm một số bệnh do virut trên vi sinh vật, thực vật, côn trùng.
- Giải thích được nguyên tắc sản xuất một số chế phẩm thế hệ mới dùng trong y học và nông
- Phân tích được vai trò quan trọng của đấu tranh sinh học trong việc xây dựng một nền nông nghiệp an toàn và bền vững.
- Phân tích được những ưu thế của thuốc trừ sâu
-Năng lực tự học
-Năng lực giải quyết vấn đề -Năng lực làm việc nhóm -Năng lực chuyên biệt, tri thức về sinh học
nghiệp. sinh học so với thuốc trừ sâu hóa học?
Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
- Nêu được khái niệm bệnh truyền nhiễm.
- Liệt kê được các phương
thức lây
truyền.
- Nêu được các khái niệm về một số bệnh truyền nhiễm thường
gặp :
HIV/AIDS, bệnh Sởi, Ebola; liệt kê được các con đường lây nhiễm bệnh.
- Nêu được khái niệm miễn dịch.
- Mô tả được các giai đoạn phát triển của bệnh.
- Tóm tắt được các hình thức lây truyền bệnh truyền nhiễm.
- Cho được ví dụ minh họa về miễn dịch.
- Xác định được các triệu chứng của người bị bệnh cúm,
HIV/AIDS, sởi, Ebola...
- Giải thích được việc cần thiết phải tiêm vacxin đầy đủ để phòng bệnh.
- Giải thích được cơ chế phòng bệnh của cơ thể dựa vào các hình thức miễn dịch.
- Đề xuất được các biện pháp phòng ngừa
HIV/AIDS, sởi, Ebola...
và tuyên
truyền cách phòng tránh cho cộng đồng.
- Chỉ ra được một số bệnh truyền nhiễm do virut gây ra trong thực tiễn thông qua triệu chứng.
- Chỉ ra được cơ sở khoa học của việc
sản xuất
vacxin thế hệ mới.
- Phân loại được các loại miễn dịch.
-Năng lực tự học
-Năng lực giải quyết vấn đề -Năng lực sáng tạo -Năng lực tự chủ, tự quản lí -Năng lực làm việc nhóm – quan hệ với người khác -Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông -Năng lực giao tiếp, làm chủ ngôn ngữ -Năng lực đọc – viết
-Năng lực chuyên biệt, tri thức về sinh học
2. Câu hỏi kiểm tra đánh giá (minh họa)
Câu 1: Hãy điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây:
1) Virut là thực thể……..., có kích thước siêu nhỏ.
2) Hệ gen của virut có thể là….. hoặc...
3) Các virut không có vỏ ngoài gọi là……
4) Vỏ...được cấu tạo từ các đơn vị prôtêin gọi là...
5) Ở phage, enzyme làm tan thành tế bào là ……
6) Trong chu trình nhân lên của virut giai đoạn lắp ráp là giai đoạn lắp…..vào ….để tạo virut hoàn chỉnh.
Câu 2: Trường hợp nhiễm HIV đầu tiên phát hiện ở Việt nam vào cuối tháng 12/1990, cho đến ngày 31/03/2013, số trường hợp nhiễm HIV hiện đang còn sống trên toàn quốc là 211.685 người, số bệnh nhân AIDS hiện đang còn sống là 62.875 người và 64.852 bệnh nhân tử vong do AIDS. HIV/AIDS đã trở thành đại dịch làm kinh hoàng cả nhân loại, 95% người nhiễm HIV thuộc các nước đang phát triển. Đói nghèo cộng với HIV/AIDS là thủ phạm làm băng hoại xã hội. Tốc độ phát triển bệnh này ở Việt Nam ngày một tăng. Do vậy, ngăn chặn HIV/AIDS là tránh nhiệm không của riêng ai. Đây cũng là dịp để thử thách lòng nhân ái, HIV không lây qua giao tiếp và sử dụng đồ dùng hàng ngày. Do vậy, bệnh nhân nhiễm HIV vẫn có thể sống bình thường trong gia đình và cộng đồng. Không nên kì thị hoặc lẩn tránh bệnh nhân HIV/AIDS.
(Nguồn: http://hiv.thuathienhue.gov.vn/?gd=1&cn=95&newsid=3-7-973)
Từ đoạn thông tin trên và kiến thức đã học về HIV/AIDS, em hãy đóng vai bạn Bình, điền thêm thông tin phù hợp vào mẩu đối thoại trong tình huống sau:
Bạn An : HIV không lây qua giao tiếp và sử dụng đồ dùng hàng ngày, vậy đố Bình HIV lây nhiễm qua những con đường nào?
Bạn Bình : ……….
………
Bạn An : Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS thường xuất hiện các bệnh cơ hội nào?
Bạn Bình : ……….
………
Bạn An : Vậy biện pháp phòng ngừa lây nhiễm HIV là gì?
Bạn Bình : ……….
………
Bạn An : Nếu Bình biết một người bị nhiễm HIV Bình có dám bắt tay với người đó không?
Bạn Bình : ……….
………
(Hướng dẫn trả lời :
Bạn Bình : 3 con đường : đường máu; đường tình dục; mẹ truyền qua con.
Bạn Bình : tiêu chảy; viêm da; sưng hạch; lao; sốt kéo dài; sút cân….
Bạn Bình : thực hiện lối sống lành mạnh; vệ sinh y tế; loại trừ tệ nạn xã hội.. . Bạn Bình : Có 2 trường hợp
- Nếu Bình và người đó tay lành không vết trầy xước : bắt tay bình thường.
- Nếu Bình và người đó tay đều bị vết trầy xước : không bắt tay vì bệnh này có khả năng lây qua đường máu).