9. Cấu trúc luận văn
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm
Để có cơ sở khoa học cho việc đề xuất các biện pháp xây dựng VHTC ở TTGDTX, kết quả thăm dò qua các ý kiến chuyên gia cho thấy mỗi đối tƣợng có sự đánh giá mức độ tính khả thi của các biện pháp khác nhau, song đều khẳng định các biện pháp đƣa ra đều cần thiết và có tính khả thi cao. Chúng tôi đã tiến hành điều tra đội ngũ CBQL và GV về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp xây dựng VHTC ở Trung tâm GDTX và ĐTCB tỉnh Quảng Ninh kết quả đƣợc thể hiện trong bảng 3.1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.1: Kết quả đánh giá về mức độ cần thiết, tính khả thi của những biện pháp xây dựng VHTC ở Trung tâm GDTX và ĐTCB
tỉnh Quảng Ninh TT Các biện pháp Số lƣơng (%) Mức độ cần thiết Cần thiết Khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi không khả thi 1
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý hành chính ở trung tâm và tổ chức thực hiện theo hệ thống văn bản đã ban hành, tạo dựng nề nếp hành chính và văn hóa quản lý.
SL 20/33 13/33 33/33
% 60,6 39,4 100
2
Xây dựng môi trƣờng dạy học và giáo dục tạo động lực cho giáo viên và ngƣời học hoạt động
SL 30/33 3/33 28/33 5/33
% 90,9 9,1 84,8 15,2
3
Xây dựng các chuẩn mực trong văn hoá ứng xử ở trung tâm, tạo dựng văn hóa học hỏi, văn hóa chia sẻ
SL 18/33 15/33 20/33 13/33 % 54,5 45,6 60,6 39,4 4 Huy động các nguồn lực, phát huy tính tự giác tích cực của cán bộ, giáo viên, học viên, sinh viên để xây dựng văn hoá ở trung tâm
SL 33/33 30/33 3/33
% 100 90,9 9,1
5
Nêu gƣơng các CBQL, giáo viên, sinh viên xuất sắc; tuyên truyền, nhân rộng các điển hình tiên tiến trong phong trào xây dựng văn hóa tổ chức ở trung tâm
SL 19/33 14/33 23/33 10/33
% 57,5 42,5 66,7 33,3
6
Lựa chọn đối tác để liên kết đào tạo, xây dựng cam kết đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục ở trung tâm.
SL 22/33 11/33 25/33 8/33
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Một số nhận xét: Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đề xuất đều đƣợc cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá là rất cần thiết và khả thi và rất khả thi.
Tổng kết chƣơng 3
Xây dựng văn hóa tổ chức ở Trung tâm GDTX và ĐTCB tỉnh Quảng Ninh đƣợc tiến hành dựa trên chiến lƣợc phát triển trung tâm, tầm nhìn và sứ mệnh mà trung tâm phải thực hiện và các nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, tính hiệu quả của hoạt động quản lý. Xây dựng VHTC ở Trung tâm GDTX và ĐTCB tỉnh Quảng Ninh gồm 6 biện pháp đã nêu, các biện pháp có mối quan hệ biện chứng với nhau và đƣợc khảo nghiệm là rất cần thiết, cần thiết và mang tính khả thi có thể đƣa vào áp dụng thực tiễn. Trong các biện pháp nêu trên, biện pháp có tính trọng tâm là các biện pháp: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý hành chính ở trung tâm và tổ chức thực hiện theo hệ thống văn bản đã ban hành, tạo dựng nề nếp hành chính; Xây dựng các chuẩn mực văn hóa ở trung tâm; Xây dựng môi trƣờng dạy học và giáo dục tạo động lực cho giáo viên và ngƣời học hoạt động; Huy động mọi nguồn lực để phát triển VHTC ở Trung tâm. Nhà quản lý, giáo viên, học viên sinh viên là những nhân vật trung tâm trong quá trình xây dựng VHTC ở Trung tâm GDTX và ĐTCB tỉnh Quảng Ninh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Xây dựng văn hóa ở TTGDTX cấp tỉnh là xây dựng môi trƣờng giáo dục làm việc có văn hóa nhằm tạo động lực cho cán bộ, giáo viên, học viên làm việc hiệu quả góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho địa phƣơng. Xây dựng văn hóa tổ chức ở TTGDTX cấp tỉnh giúp cơ sở giáo dục nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo, góp phần vào xây dựng phong trào học tập thƣờng xuyên, học tập suốt đời trên địa bàn và đảm bảo chất lƣợng giáo dục đào tạo của trung tâm.
Nội dung xây dựng văn hóa tổ chức ở TTGDTX cấp tỉnh rất đa dạng và phong phú bao gồm xây dựng văn hóa nề nếp, văn hóa quản lý, văn hóa chất lƣợng, văn hóa ứng xử và xây dựng cảnh quan cơ sở vật chất của trung tâm vv...
Cán bộ quản lý, giáo viên, ngƣời học có vai trò vô cùng quan trọng trong việc tạo dựng nên văn hóa ở TTGDTX cấp tỉnh, chính họ tạo nên phong cách làm việc, ứng xử, hiệu quả công việc, nề nếp hoạt động và chất lƣợng giáo dục ở TTGDTX.
Văn hóa tổ chức ở Trung tâm GDTX và ĐTCB tỉnh Quảng Ninh đã tiến hành và thực hiện tốt ở một số nội dung và biện pháp đó là: Văn hóa nề nếp hành chính, nề nếp giảng dạy, cơ sở vật chất và cảnh quan trung tâm, tuy nhiên một số nội dung và biện pháp còn hạn chế đó là văn hóa quản lý, văn hóa chia sẻ, văn hóa học hỏi và văn hóa ứng xử. Giám đốc trung tâm và cán bộ quản lý cần quan tâm tạo dựng môi trƣờng văn hóa làm việc trong cán bộ và sinh viên để tạo động lực nâng cao chất lƣợng.
Dựa trên cơ sở khung lý thuyết và kết quả khảo sát thực trạng, đề tài đã đề xuất đƣợc 6 biện pháp để xây dựng VHTC ở Trung tâm GDTX và ĐTCB tỉnh Quảng Ninh đó là:
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý hành chính ở trung tâm và tổ chức thực hiện theo hệ thống văn bản đã ban hành, tạo dựng nề nếp hành chính và văn hóa quản lý.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Xây dựng môi trƣờng dạy học và giáo dục tạo động lực cho giáo viên và ngƣời học hoạt động.
Xây dựng các chuẩn mực trong văn hoá ứng xử ở trung tâm, tạo dựng văn hóa học hỏi, văn hóa chia sẻ.
Lựa chọn đối tác để liên kết đào tạo, xây dựng cam kết đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục ở trung tâm.
Huy động các nguồn lực, phát huy tính tự giác tích cực của cán bộ, giáo viên, học viên, sinh viên để xây dựng văn hoá ở trung tâm.
Nêu gƣơng các CBQL, giáo viên, sinh viên xuất sắc; tuyên truyền, nhân rộng các điển hình tiên tiến trong phong trào xây dựng văn hóa tổ chức ở trung tâm.
Các biện pháp đề xuất đều có cơ sở khoa học và đƣợc khảo nghiệm bằng phƣơng pháp chuyên gia và đƣợc khẳng định là cần thiết và mang tính khả thi.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với UBND tỉnh Quảng Ninh
UBND tỉnh Quảng Ninh cần đƣa việc xây dựng VHTC vào chủ trƣơng, nhiệm vụ của các cơ sở đao tạo, cơ quan quản lý giáo dục. Kết hợp tuyên truyền và tổ chức liên kết, liên ngành cùng các tổ chức đoàn thể, chính quyền các cấp tại địa phƣơng để xây dựng thành công VHTC trong nhà trƣờng, trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, cơ sở đào tạo và cơ quan quản lý giáo dục.
2.2. Đối với Trung tâm GDTX và ĐTCB tỉnh Quảng Ninh
Giám đốc và Ban Giám đốc có vai trò định hƣớng cho việc xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch xây dựng VHTC ở trung tâm ngay từ đầu năm học, quan tâm đến xây dựng văn hóa quản lý phản hồi thông tin từ đối tƣợng quản lý về phong cách làm việc, năng lực làm việc của cán bộ quản lý. Tăng cƣờng giáo dục về văn hoá chia sẻ, văn hoá chất lƣợng cho cán bộ, giáo viên và học viên. Thƣờng xuyên củng cố và xây dựng nề nếp dạy học, phát huy truyền thống tốt đẹp của trung tâm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Cán bộ quản lý phải là ngƣời chủ động, tích cực, sáng tạo trong xây dựng văn hoá học tập giữa cán bộ quản lý với giáo viên, giữa giáo viên với giáo viên, giữa giáo viên với học viên, sinh viên.
Cán bộ quản lý của trung tâm cần thƣờng xuyên đổi mới phƣơng pháp quản lý nhằm lãnh đạo và quản lý sự thay đổi của trung tâm để cải tiến liên tục và nâng cao chất lƣợng giáo dục học viên đây là điểm then chốt và là kết quả của xây dựng văn hoá học tập trong trung tâm.
Giáo viên phải là ngƣời giữ vai trò chủ đạo trong xây dựng văn hoá học hỏi, văn hóa chia sẻ, văn hóa ứng xử ở trung tâm và đặc biệt quan tâm đến văn hóa chất lƣợng, đồng thời giáo dục ngƣời học có nhận thức, thái độ và hành vi phù hợp về văn hóa tổ chức ở trung tâm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (1997) Bài giảng về phạm trù "Nhà trường" và một số đặc trưng phát triển nhà trường trong bối cảnh hiện nay, Trƣờng cán bộ Quản lý Giáo dục và Đào tạo; Hà Nội.
2. Bộ GD &ĐT (2007), Quy chế hoạt động của trung tâm giáo dục thường
xuyên cấp tỉnh.
4. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật GD 2005, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Trần Kiểm (2008), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB Giáo dục.
7. Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục.
8. Nguyễn Thành Long (2008), Cẩm nang nghiệp vụ quản lý trường học dành
cho hiệu trưởng, NXB Lao động.
9. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật GD 2005, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Phạm Hồng Quang (2008), Phát triển môi trường giáo dục, NXB Giáo dục.
11. Nguyễn Minh Tiến, Đào Thanh Hải (2005), Hệ thống những văn bản về
chủ trương, chính sách, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.
12. Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, Viện nghiên cứu sƣ phạm; Hội thảo "Xây dựng văn hoá học đƣờng" Hà Nội, 2007.
13. Nguyễn Bá Sơn (2000); Một số vấn đề về quản lý giáo dục, NXB chính trị
quốc gia, Hà Nội.
14. Nguyễn Thị Tính (2007), Quản lý hoạt động giáo dục trong các nhà trường, tài liệu giảng dạy thạc sĩ chuyên ngành QLGD, ĐHSPTN
13. Yenming Zhang NIE Nanyang. Shaping School culture. Technological 5niversity Objectives, 2008.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ và giáo viên TTGDTX)
Để giúp chúng tôi hoàn thành đề tài luận văn xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau đây bằng cách khoanh tròn vào những đáp án đúng hoặc đánh dấu X vào các ô tương ứng thích hợp.
Câu 1: Theo thầy cô văn hoá tổ chức của TTGDTX là
a. Văn hoá học hỏi của GV và HS trong trong TTGDTX.
b. Văn hoá chia sẻ và hợp tác giữa giáo viên với giáo viên, giữa giáo viên với ngƣời học, giữa ngƣời học với ngƣời học.
c. Văn hoá quản lý, nề nếp, nguồn lực dạy và học
d. là một tập hợp các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin và hành vi ứng xử của TTGDTX tạo nên sự khác biệt của các thành viên của TT với các thành viên của TTGD khác.
Câu 2: Theo thầy cô xây dựng văn hoá ở TTGDTX có ý nghĩa nhƣ thế nào?
a. Giúp cho mối quan hệ giữa giáo viên với đồng nghiệp trở nên thân thiện b. Giúp cho mối quan hệ giữa giáo viên với ngƣời học trở nên thân thiện, nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy học.
c. Giúp cho mối quan hệ giữa ngƣời học với ngƣời học trở nên thân thiện, tạo động lực để ngƣời học hoàn thiện phát triển.
d. Tạo dựng lên văn hóa của TTGD và nâng cao chất lƣợng giáo dục của TTGD.
Câu 3: Theo thầy cô nội dung xây dựng văn hoá ở TTGDTX là:
a. Xây dựng nề nếp hoạt động của TTGD
b. Xây dựng văn hoá chia sẻ và hợp tác giữa các thành viên trong TTGDTX.
c. Xây dựng văn hoá quản lý trong TTGDTX d. Xây dựng truyền thống của TTGDTX
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
e. Xây dựng mọi nguồn lực trong và ngoài TTGDTX.
g. Xây dựng các quan hệ ứng xử theo chuẩn mực ở TTGDTX
f. Xây dựng cảnh quan, cơ sở vật chất của TTGDTX tạo điều kiện cho hoạt động dạy và học phát triển
Câu 4: Trong dạy học và sinh hoạt chuyên môn ở trung tâm, thầy cô thƣờng có những hành vi học hỏi nào sau đây
TT Thực hiện hành vi học hỏi Mức độ TX không TX Chƣa bao giờ
1 Sẵn sàng học hỏi đồng nghiệp khi họ có sáng kiến hay
2 Mời đồng nghiệp đến dự giờ để nghe góp ý
xây dựng
3 Xin dự giờ đồng nghiệp có kinh nghiệm để
học hỏi
4 Sẵn sàng học ngay từ học viên khi học viên
có suy nghĩ thông minh, sáng tạo.
5 Không tự ái khi nghe đồng nghiệp góp ý
6 Luôn luôn tự học để hoàn thiện nhân cách
bằng mọi hình thức
7 Theo học các lớp do nhà trƣờng tổ chức 8 Các hình thức khác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Câu 5: Trong dạy học và sinh hoạt chuyên môn ở trƣờng, thầy cô thƣờng có những hành vi chia sẻ, hợp tác nào sau đây:
TT Thực hiện hành vi văn hoá chia sẻ
Mức độ
TX không TX
Chƣa bao giờ
1 Sẵn sàng chia sẻ cho đồng nghiệp những sáng kiến hay
2
Mời đồng nghiệp đến dự giờ để nghe góp ý xây dựng và chia sẻ kiến thức kinh nghiệm
3 Chia sẻ với đồng nghiệp khi họ gặp khó khăn trong chuyên môn.
4 Giúp đỡ học viên khi họ có khó khăn trong
học tập
5 Giúp đỡ học viên khi họ có khó khăn về tâm lý
6 Giúp đỡ đồng nghiệp khi họ có khó khăn
về tâm lý hay kinh tế gia đình.
7 Bình tĩnh lắng nghe, thấu hiểu khi đồng nghiệp hay học viên trình bày ý kiến
8 Chia sẻ với hiệu trƣờng và ngƣời quản lý về tầm nhìn và sứ mạng của trung tâm 9 Luôn luôn có thái độ thân thiện với đồng
nghiệp và học viên 10 Các hành vi khác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Câu 6: Ở trung tâm thầy cô thực hiện nề nếp làm việc nhƣ thế nào?
TT Các biện pháp thực hiện nề nếp dạy học
Mức độ TX không
TX
Chƣa bao giờ
1 Ra vào lớp, làm việc đúng giờ
2 Thực hiện đúng mục tiêu, nội dung, chƣơng trình dạy học
3 Thực hiện hồ sơ chuyên môn
4 Soạn bài trƣớc khi đến lớp
5 Chuẩn bị kỹ nội dung bài giảng
6
Thƣờng xuyên đổi mới phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học viên.
7 Chấp hành đúng quy chế chuyên môn
8 Thực hiện đúng điều lệ nhà trƣờng
9 Thực hiện đúng luật giáo dục và những quy định của trung tâm.
10 Phối hợp các lực lƣợng trong và ngoài trƣờng
để nâng cao chất lƣợng dạy học
11 Xây dựng mối quan hệ thân thiện với ngƣời học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học.
12 Các biện pháp khác
Câu 7: Thầy cô đánh giá nhƣ thế nào về nề nếp của giáo viên làm việc ở TTGDTX mình:
a. Đã thực hiện rất tốt
b. Đang xây dựng và thực hiện khá tốt. c. Đang xây dựng và thực hiện chƣa tốt d. Chƣa đƣợc xây dựng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Câu 8: Theo thầy cô Giám đốc TTGDTX đã quan tâm đến xây dựng nề nếp