Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý hành chín hở

Một phần của tài liệu xây dựng văn hóa tổ chức ở trung tâm giáo dục thường xuyên và đào tạo cán bộ tỉnh quảng ninh (Trang 83 - 128)

9. Cấu trúc luận văn

3.2.1. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý hành chín hở

trung tâm và tổ chức thực hiện theo hệ thống văn bản đã ban hành, tạo dựng nề nếp hành chính và văn hóa quản lý

i. Mục tiêu của biện pháp

Nền hành chính nhà nƣớc mang tính pháp luật và tính cƣỡng chế, buộc tổ chức và cá nhân phải thực hiện, TTGDTX cấp tỉnh là một đơn vị hành chính nhà nƣớc về giáo dục, xây dựng hệ thống các văn bản quản lý hành chính và tổ chức thực hiện nghiêm túc theo hệ thống văn bản đã ban hành sẽ góp phần tạo nên tính kỷ cƣơng kỷ luật trong hoạt động của đơn vị, tạo dựng nề nếp hành chính và thói quen làm việc theo pháp luật ở trung tâm giáo dục.

ii. Nội dung và cách thực hiện

Rà soát lại hệ thống các văn bản quản lý hành chính, so sánh đối chiếu với tình hình thực tế nếu không còn phù hợp, tổ chức biên soạn lại hoặc bổ sung hệ thống văn bản mới nhằm đáp ứng với yêu cầu thực tế công việc và tình hình mới.

Tổ chức dự thảo văn bản quản lý hành chính và bổ sung văn bản quản lý hành chính phù hợp với tình hình thực tiễn.

Lấy ý kiến của cán bộ, giáo viên trong trung tâm về hệ thống văn bản quản lý hành chính của TTGDTX cấp tỉnh.

Các văn bản quản lý hành chính của TTGDTX cần biên soạn và xin ý kiến của cán bộ, giáo viên bao gồm các văn bản sau đây:

+ Văn bản quy định nội quy hoạt động của TTGDTX cấp tỉnh

+ Văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong trung tâm và quan hệ phối hợp chỉ đạo trong tổ chức thực hiện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Văn bản quy định về giờ làm việc hành chính tại TTGDTX cấp tỉnh, chế độ hội họp, báo cáo.

+ Văn bản quy định về quy chế chi tiêu nội bộ

+ Văn bản quy định về công tác phản hồi ý kiến từ ngƣời học về cán bộ, giáo viên của TTGDTX cấp tỉnh.

+ Văn bản quy định về hoạt động giảng dạy, học tập, nề nếp giảng đƣờng, hoạt động kiểm tra, đánh giá đối với ngƣời học.

+ Văn bản quy định về chế độ thu, miễn giảm học phí đối với ngƣời học ở trung tâm giáo dục thƣờng xuyên cấp tỉnh vv...

+ Văn bản quy định về vấn đề hợp đồng liên kết đào tạo giữa TTGDTX với các trƣờng đại học vv...

Tổ chức cho cán bộ, giáo viên, học viên học tập nắm vững nội dung của văn bản hành chính và thực hiện theo đúng quy định của TTGDTX cấp tỉnh.

Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc vi phạm hành chính ở cơ quan, có cơ chế thƣởng phạt rõ ràng gắn với mức lƣơng tăng thêm ở đơn vị, tạo động lực cho cán bộ, giáo viên phấn đấu hoàn thiện việc thực thi hệ thống văn bản hành chính của cơ quan.

Xây dựng nề nếp hành chính ở trung tâm nhằm thực thi hệ thống các văn bản hành chính của trung tâm. Nề nếp hành chính là trạng thái vận động của hoạt động dạy học, giáo dục diễn ra theo trình tự, có tổ chức, có kế hoạch mang tính chất hành chính - sƣ phạm trong hoạt động của trung tâm, các cơ sở giáo dục, tạo nền tảng cho hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục có tính kỷ cƣơng kỷ luật thông qua đó để nâng cao chất lƣợng hoạt động. Xây dựng nền nếp hành chính là nhằm tạo ra một hành lang pháp lý cho các hoạt động của cán bộ, giáo viên, học viên và tính kỷ cƣơng, kỷ luật của nhà trƣờng và trung tâm để môi trƣờng giáo dục của nhà trƣờng, trung tâm thực sự mang tính chuẩn mực tạo động lực cho hoạt động dạy và hoạt động học phát triển.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Xây dựng nề nếp hành chính ở TTGDTX thực chất là xây dựng nề nếp dạy học, nề nếp quản lý, nề nếp thi hành các mệnh lệnh hành chính và công vụ.

- Xây dựng nề nếp dạy học là xây dựng tập thể nhà trƣờng hay cơ sở giáo dục có độ ổn định cao về mặt tổ chức hoạt động sƣ phạm cũng nhƣ về tinh thần, đời sống, có sự đoàn kết gắn bó, cộng đồng hợp tác với nhau trong công việc một cách nhịp nhàng, thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ dạy học.

- Xây dựng nề nếp dạy học là xây dựng môi trƣờng nhà trƣờng, trung tâm xanh, sạch, đẹp; làm sao cho mỗi nơi trong nhà trƣờng, trung tâm đều mang ý nghĩa giáo dục.

- Xoá bỏ những nề nếp lạc hậu, xây dựng những nề nếp mới cần thiết cho việc nâng cao chất lƣợng dạy học.

Cán bộ quản lý phải nắm quyền chỉ huy, nắm vững pháp luật và sử dụng đúng pháp luật trong tổ chức và quản lý trung tâm.

Tăng cƣờng kiểm tra giám sát quy chế chuyên môn và thực thi các hoạt động dạy học, giáo dục theo quy định.

Tăng cƣờng kiểm tra giám sát việc thực hiện nề nếp dạy học, nề nếp học tập của học viên: Nề nếp ra vào lớp, tính chuyên cần, tính tích cực trong học tập, nền nếp sinh hoạt, nề nếp tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp, văn nghệ, thể dục, thể thao. Nề nếp giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, nề nếp ứng xử có văn hóa ở trung tâm.

Xây dựng tiêu chí đánh giá rõ ràng đối với việc thực hiện nề nếp và có chế độ thƣởng phạt công minh.

Cán bộ quản lý, giáo viên phải gƣơng mẫu trong việc thực hiện và quán triệt nề nếp dạy học, giáo dục để học viên học tập noi theo.

Phối hợp chặt chẽ giữa các lực lƣợng nhà trƣờng và xã hội để thực hiện tốt nề nếp hành chính của trung tâm.

Thƣờng xuyên có đánh giá về ý thức chấp hành nề nếp của cá nhân, tập thể trong trung tâm, phê bình nhắc nhở cá nhân và tập thể chƣa thực hiện tốt nề nếp hành chính của trung tâm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

iii. Điều kiện thực hiện

Cán bộ quản lý phải nắm vững quyền lực, sử dụng đúng quyền lực trong quản lý trung tâm và thƣờng xuyên đảm bảo tính pháp chế trong quản lý trung tâm.

Giáo viên phải tự giác, tích cực thực hiện nề nếp hành chính và có biện pháp thu hút ngƣời học thực hiện.

Cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa trung tâm và xã hội để giúp ngƣời học thực hiện đúng nề nếp học tập, sinh hoạt ở trung tâm.Trung tâm phải xây dựng đƣợc định mức lao động đối với từng cán bộ, giáo viên và tổ chức kiểm tra, đánh giá theo định mức đã định.

Hệ thống kiểm tra, giám sát thực hiện nghĩa vụ lao động, văn bản quản lý phải có tác dụng đo đạc đƣợc mức độ hoàn thành hay chƣa hoàn thành của cán bộ, nhân viên.

Có cơ chế thƣởng phạt rõ ràng nhằm tạo động lực cho ngƣời lao động Làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục, ý thức chấp hành nội quy quy chế của cơ quan tới cán bộ, giáo viên và ngƣời học.

Cán bộ quản lý phải gƣơng mẫu trong việc thực hiện các nề nếp hành chính trong đơn vị.

Kỷ luật lao động của đơn vị phải nghiêm minh.

Phát huy vai trò tự quản của cán bộ và học viên trong thực hiện nề nếp hành chính và nè nếp dạy học.

3.2.2. Xây dựng môi trường dạy học và giáo dục tạo động lực cho giáo viên và người học hoạt động

i. Mục tiêu của biện pháp

Văn hoá là những nét đẹp của tổ chức, xây dựng môi trƣờng dạy học và giáo dục có văn hóa là tạo nên những giá trị đích thực trong hoạt động của TTGDTX cấp tỉnh, có tác dụng tạo điều kiện cho việc giảng dạy và học tập có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

hiệu quả, giúp giáo viên và học viên phát huy năng lực giảng dạy và học tập trong môi trƣờng làm việc hợp tác, thân thiện. Thông qua môi trƣờng dạy học, giáo dục có văn hoá để tích cực hoá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu của giáo viên, tạo điều kiện để giáo viên thể hiện sự sáng tạo trong dạy học, giáo dục và quản lý học viên, kích thích họ nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ sƣ phạm của mình. Bằng việc xây dựng môi trƣờng dạy học, giáo dục có văn hoá thu hút sự chú ý của ngƣời học, phát triển hứng thú và động cơ học tập ở học viên, sinh viên phát huy tới mức cao nhất năng lực tự học của học viên, tăng cƣờng các hoạt động thực hành, hoạt động hợp tác để chiếm lĩnh tri thức kinh nghiệm hình thành phát triển nhân cách theo yêu cầu của xã hội.

ii. Nội dung và cách thức thực hiện

Môi trƣờng dạy học, giáo dục là các yếu tố có tác động đến quá trình dạy học và học tập của học viên bao gồm:

- Môi trƣờng vật chất: Là không gian diến ra quá trình dạy học gồm có đồ dùng dạy học nhƣ bảng, bàn ghế, sách vở, nhiệt độ ánh sáng, âm thanh, không khí...

- Môi trƣờng tinh thần: Là mối quan hệ giữa giáo viên với giáo viên, giữa giáo viên với nhà quản lý, giữa giáo viên với ngƣời học, ngƣời học với ngƣời học, giữa nhà trƣờng - gia đình - xã hội... Các yếu tố tâm lý nhƣ động cơ, nhu cầu, hứng thú, tính tích cực học tập của học viên, sinh viên và phong cách, phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên trong môi trƣờng nhóm lớp.

Môi trƣờng dạy học của giáo viên và môi trƣờng học tập của ngƣời học rất đa dạng, cần đƣợc tạo ra ở nhà trƣờng, gia đình, xã hội. Môi trƣờng sƣ phạm là tập hợp những con ngƣời, phƣơng tiện đảm bảo cho việc dạy học của giáo viên và học tập của ngƣời học đạt kết quả tốt. Môi trƣờng sƣ phạm là nội dung cơ bản của môi trƣờng nhà trƣờng. Vì vậy xây dựng môi trƣờng dạy học và giáo dục ở TTGDTX cần tập trung vào các nội dung cơ bản sau đây:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đầu tƣ cơ sở vật chất thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy và học diễn ra thuận lợi, đáp ứng yêu cầu của giáo viên và ngƣời học trong quá trình giảng dạy học tập để nâng cao chất lƣợng dạy và học: Đảm bảo đủ phòng học, không gian hoạt động thuận lợi, có đủ học liệu, giáo trình đề cƣơng bài giảng cho sinh viên và các phƣơng tiện hiện đại hỗ trợ cho hoạt động dạy học.

Xây dựng môi trƣờng giảng dạy tốt:

Tất cả giáo viên làm việc trong môi trƣờng hợp tác, cởi mở dân chủ và bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau và cùng phấn đấu để nâng cao thành tích học tập của học viên. Giáo viên đƣợc tham gia vào quá trình ra quyết định việc dạy và học, đƣợc chia sẻ với nhà quản lý về công việc của nhà trƣờng. Giáo viên thƣờng xuyên đƣợc bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn và trình độ nghiệp vụ sƣ phạm, và những tri thức bổ trợ nhƣ tƣ vấn, hƣớng dẫn ngƣời học, trợ giúp tâm lý ngƣời học, giáo dục kỹ năng sống, trình độ tin học và ngoại ngữ. Giáo viên đƣợc tham gia xây dựng nội quy và quy chế hoạt động dạy học và tự giác thực hiện nội quy, quy chế một cách kỷ luật. Nhà trƣờng thƣờng xuyên quan tâm đến phát triển chuyên môn cho giáo viên, tạo môi trƣờng học tập trong tập thể sƣ phạm nhà trƣờng, đặc biệt là văn hoá học hỏi trong đồng nghiệp.

Nội dung chƣơng trình dạy học đƣợc thực hiện nghiêm túc, chất lƣợng và hiệu quả, phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tƣợng ngƣời học, có tác dụng thu hút đƣợc ngƣời học tham gia, phát huy đƣợc tính tích cực, tính chủ động của ngƣời học trong quá trình học tập, hình thành và phát triển năng lực tự học thƣờng xuyên cho ngƣời học.

Trong quá trình dạy học tính vấn đề của dạy học, tình huống có vấn đề đƣợc xuất hiện với nhiều nguyên nhân khác nhau có thể xuất hiện dƣới góc độ mâu thuẫn nhận thức nhƣng đôi khi nó lại xuất hiện dƣới góc độ những xúc cảm, tính cảm. Vì yêu quý thầy, cô, yêu thích môn học mà học viên, sinh viên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

thích học, thích đến trƣờng vì vậy tạo dựng môi trƣờng học tập thân thiện có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình dạy học và nâng cao chất lƣợng dạy học. Tổ chức quá trình dạy học và giáo dục thân thiện nhằm thúc đẩy giáo viên quan tâm đến chất lƣợng dạy học, giáo dục, không ngừng cải tiến quá trình dạy học nhằm xây dựng văn hoá chất lƣợng dạy học. Tổ chức quá trình giáo dục, dạy học thân thiện còn tạo ra môi trƣờng học tập thuận lợi nhất cho học viên, tạo cho học viên, sinh viên cảm giác thoải mái, vui vẻ khi đến trung tâm, kích thích ngƣời học ham học hỏi, tích cực tìm kiếm tri thức để hoàn thiện nhân cách. Trong hoạt động dạy học, giáo dục, học viên, sinh viên đƣợc tôn trọng, thừa nhận và khẳng định đƣợc vị thế của mình trong lớp học sẽ giúp ngƣời học bộc lộ năng lực cá nhân của mình, phát huy tính tích cực của bản thân. Giúp ngƣời học nhận thức rõ trách nhiệm cá nhân trong học tập, rèn luyện, từ đó tích cực khám phá, liên tục trải nghiệm và tích cực tƣơng tác với thầy, với bạn và nhóm bạn để cải thiện và nâng cao thành tích học tập của cá nhân.

Trung tâm cần thống nhất quan điểm chỉ đạo và tổ chức dạy học theo quan điểm “Dạy học hƣớng vào ngƣời học”, lấy ngƣời học là điểm xuất phát cho mọi hoạt động quản lý của trung tâm và của ngƣời giáo viên. Quan điểm trên phải đƣợc toàn thể cán bộ, giáo viên nhận thức đúng và thống nhất về cách làm, cách triển khai phải đông bộ.

Xây dựng và phát triển chƣơng trình dạy học và giáo dục phải mang tính học thuật, tính khoa học và tính thực tiễn, phù hợp với đặc điểm và trình độ nhận thức của ngƣời học ở từng đối tƣợng, từng loại hình đào tạo, tạo sự tham gia tích cực của ngƣời học, quan tâm đến chƣơng trình dạy học, giáo dục mang tính thực tiễn công việc đòi hỏi. Quán triệt nguyên tắc: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình.

Trung tâm cần đẩy mạnh hoạt động bồi dƣỡng, phát triển chuyên môn liên tục cho đội ngũ giáo viên, bởi nhà giáo là nhân tố quyết định chất lƣợng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

giáo dục, dạy học. Hoạt động bồi dƣỡng phải có tính kế hoạch, có nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng, hình thức, phƣơng pháp và nội dung bồi dƣỡng phải phù hợp với thực tế công việc và đáp ứng nhu cầu giáo viên của từng chuyên ngành, nhằm giúp giáo viên tự bồi dƣỡng để phát triển năng lực. Thông qua hoạt động bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng giúp giáo viên khắc phục những yếu kém đang tồn tại. Trung tâm và Giám đốc trung tâm cần khuyến khích giáo viên tích cực học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục và quản lý học viên, sinh viên. Tổ chức các buổi dự giờ rút kinh nghiệm để học hỏi lẫn nhau, tổ chức các buổi thao giảng về giáo viên dạy giỏi nhằm tạo môi trƣờng chia sẻ kinh nghiệm dạy học trong giáo viên. Thiết lập quy trình, công cụ đánh giá năng lực dạy học, giáo dục của giáo viên và hệ thống thông tin phản hồi về năng lực dạy học của giáo viên nhằm giúp giáo viên hoàn thiện năng lực dạy học và phát triển chuyên môn liên tục. Chia sẻ vai trò lãnh đạo của Giám đốc trung tâm tới giáo viên, Giám đốc trung tâm và giáo viên cùng làm việc vì thành tích của trung tâm và nâng cao chất lƣợng dạy học. Giám đốc trung tâm

Một phần của tài liệu xây dựng văn hóa tổ chức ở trung tâm giáo dục thường xuyên và đào tạo cán bộ tỉnh quảng ninh (Trang 83 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)