Huy động các nguồn lực, phát huy tính tự giác tích cực của cán bộ, giáo

Một phần của tài liệu xây dựng văn hóa tổ chức ở trung tâm giáo dục thường xuyên và đào tạo cán bộ tỉnh quảng ninh (Trang 96 - 128)

9. Cấu trúc luận văn

3.2.4.Huy động các nguồn lực, phát huy tính tự giác tích cực của cán bộ, giáo

giáo viên, học viên, sinh viên để xây dựng văn hoá ở trung tâm

i. Mục tiêu của biện pháp

Do tính đặc thù của TTGDTX hạn chế về nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất và nguồn nhân lực do đó khai thác tối đa các nguồn lực trong và ngoài

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

trung tâm sẽ giúp trung tâm thực hiện thành công xây dựng văn hóa tổ chức. Phát huy yếu tố nội lực khai thác một cách hiệu quả các yếu tố ngoại lực để thực hiện mục tiêu giáo dục và nâng cao chất lƣợng giáo dục của trung tâm, tạo dựng hình ảnh và thƣơng hiệu của trung tâm.

ii. Nội dung và cách thực hiện của biện pháp

Giáo viên, cán bộ công nhân viên, cán bộ đến giảng dạy ở trung tâm và ngƣời học là nguồn nhân lực vốn quý nhất của trung tâm, bởi chính họ là ngƣời xây dựng nên môi trƣờng dạy học, xây dựng nên văn hoá ứng xử ở trung tâm và chính họ là những ngƣời thực hiện dạy tốt, học tốt. Vì vậy giám đốc trung tâm, cán bộ quản lý cần tập hợp cán bộ, giáo viên, học viên tạo điều kiện để họ phát huy hết tài năng của mình cho hoạt động của trung tâm và thực hiện mục tiêu phát triển trung tâm. Do điều kiện kinh tế khó khăn, cuộc sống của giáo viên và ngƣời học còn gặp nhiều trở ngại vì vậy động viên về tinh thần và tạo mối quan hệ thân thiện, chia sẻ những kiến thức, kinh nghiệm trong tổ chức hoạt động của trung tâm sẽ góp phần tạo động lực cho ngƣời giáo viên hoạt động vì trung tâm, vì ngƣời học. Bên cạnh khai thác tiềm năng trí tuệ của cán bộ giáo viên đòi hỏi nhà quản lý phải thƣờng xuyên quan tâm đến công tác bồi dƣỡng giáo viên, lựa chọn giáo viên từ các cơ sở liên kết đào tạo giúp họ phát triển chuyên môn liên tục, tạo điều kiện để giáo viên phát triển năng lực chuyên môn đáp ứng với yêu cầu đổi mới của trung tâm. Trung tâm cần có sự thống nhất với cơ sở liên kết về số môn học do TTGDTX đảm nhận, số môn học do cơ sở đại học đảm nhận và giảng viên tham gia đảm nhận, những điều kiện cần có đối với giảng viên tham gia giảng dạy tại TTGDTX.

* Huy động nguồn tài chính

- Ngân sách nhà nƣớc cấp: Đảm bảo việc thu và chi ngân sách đúng theo nguyên tắc tài chính của Nhà nƣớc phục vụ cho hoạt động và mục tiêu phát triển trung tâm. Mọi hoạt động thu chi phải đúng pháp luật, tính kế hoạch, đảm bảo tính dân chủ, tính hiệu quả và tính kinh tế. tính hiệu lực và tiết kiệm, tính hoàn thiện và phát triển.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Nguồn tài chính ngoài ngân sách nhà nƣớc đó là toàn bộ nguồn tiền tệ nhà nƣớc cho phép trung tâm thu một cách hợp pháp trong khuôn khổ thực hiện xã hội hoá giáo dục. Trung tâm cần khai thác có hiệu quả các nguồn kinh phí từ hoạt động xã hội hoá đem lại, tranh thủ sự giúp đỡ của các nhà tài trợ, các tổ chức phi chính phủ, các doanh nghiệp trên địa bàn, kinh phí do ngƣời học đóng góp vv... Khi khai thác nguồn lực tài chính bên ngoài giám đốc trung tâm cần quán triệt các nguyên tắc sau:

+ Đảm bảo tính pháp chế và phù hợp với thông lệ xã hội

+ Nguyên tắc kết hợp hài hoà các lợi ích: Toàn xã hội đƣợc hƣởng lợi từ giáo dục, cộng đồng, tổ chức, cá nhân cần có trách nhiệm đóng góp cho sự phát triển của giáo dục. Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên nhận đƣợc sự giúp đỡ về tài chính của các tổ chức xã hội cần phải sử dụng có hiệu quả nguồn tài chính đó để nâng cao chất lƣợng giáo dục, đáp ứng nhu cầu xã hội về nhân cách ngƣời đƣợc đào tạo, hoạt động giáo dục của trung tâm phải có những ảnh hƣởng tích cực tới xây dựng môi trƣờng văn hoá xã hội ở địa phƣơng.

+ Đảm bảo tính hiệu quả trong và hiệu quả ngoài và tạo đƣợc sự đồng thuận cao giữa nhà trƣờng với các tổ chức xã hội.

+ Khai thác tốt các tiềm năng, nhà quản lý phải nắm đƣợc các danh mục tiềm năng từ bên ngoài để khai thác hiệu quả, xây dựng mối quan hệ gắn kết thân thiện giữa trung tâm với các tổ chức xã hội.

* Huy động nguồn cơ sở vật chất

Nguồn lực vật chất của các tổ chức xã hội và cá nhân để đảm bảo các điều kiện dạy và học, tranh thủ sự giúp đỡ, tạo điều kiện của cấp trên đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục nhằm phát triển trung tâm.

Cần phải phát triển thƣờng xuyên cơ sở vật chất trƣờng học phục vụ cho hoạt động dạy và học nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng giáo dục thƣờng xuyên, chất lƣợng giáo dục suốt đời.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

* Khai thác nguồn lực thông tin

Nguồn lực thông tin là những dữ liệu đã đƣợc phân tích và xử lý để phục vụ cho việc ra quyết định hoặc giải quyết các nhiệm vụ nhằm xây dựng văn hóa trung tâm và phát triển trung tâm về mọi mặt. Nguồn công nghệ thông tin (CNTT) đƣợc ứng dụng một cách khoa học sẽ làm thay đổi cách thức hoạt động của nhà trƣờng, làm cho cơ cấu của trƣờng trở nên tinh giản, linh hoạt và giúp cho việc truy tìm thông tin cần thiết trong khoảng thời gian ngắn và chi phí hợp lý. Ứng dụng và khai thác CNTT trong dạy học có nhiều thuận lợi: Đa dạng hoá hoạt động dạy - học của GV và ngƣời học giúp nâng cao chất lƣợng giờ giảng. Tạo mối quan hệ gắn kết đa dạng giữa GV và ngƣời học. GV có thêm nguồn tƣ liệu phong phú, ngƣời học có thêm nhiều kiến thức mới, tạo văn hóa mạng, văn hóa CNTT trong GV, ngƣời học. Giúp cán bộ, giáo viên có thể học thƣờng xuyên và học suốt đời, giúp giáo viên và học viên có thể dễ dàng hoà nhập với thế giới và khu vực. Trung tâm tiếp cận nhanh chóng với các thông tin trong ngành. Trung tâm có thể thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với ngƣời học ở mọi nơi, mọi chỗ, có điều kiện phối hợp với các tổ chức xã hội, cơ quan liên quan để quản lí và giáo dục ngƣời học.

Tổ chức tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ, giáo viên và học viên về trình độ tin học và ứng dụng CNTT vào dạy học, vào công tác QLGD. Đặc biệt là bồi dƣỡng năng lực truy cập và xử lý thông tin trên mạng phục vụ giảng dạy và học tập cho cán bộ và giáo viên, học viên.

Khai thác và sử dụng nguồn lực thông tin cho GV và HV nhằm nâng cao kiến thức và làm phong phú bài giảng thu hút HV trong học tập.

Thiết lập mạng nội bộ của trung tâm. Hình thành kỹ năng chia sẻ thông tin trên mạng giữa cán bộ quản lý với giáo viên, giữa giáo viên với giáo viên và giữa giáo viên với học viên, giữa học viên với học viên.

Giám đốc trung tâm phải là ngƣời thƣờng xuyên kiểm soát và chia sẻ đƣợc các thông tin về trung tâm nhƣ thông tin về chƣơng trình, kế hoạch dạy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

học, chiến lƣợc phát triển trung tâm, tầm nhìn, sử mạng của trung tâm, thông tin về giáo viên, học viên, thông tin về cơ sở vật chất, tài chính, điều kiện kinh tế văn hoá, xã hội ở địa phƣơng, thông tin về tuyển sinh về việc làm của ngƣời sau tốt nghiệp. Thông qua việc khai thác cung cấp nguồn lực thông tin của trung tâm, Giám đốc trung tâm khơi dậy khả năng sáng tạo của cán bộ giáo viên và học viên, huy động họ tích cực tham gia thực hiện mục tiêu giáo dục và nâng cao chất lƣợng giáo dục của trung tâm.

Nguồn lực công nghệ thông tin vô cùng quan trọng, nhận thức đƣợc CNTT: GV và học viên, sinh viên biết sử dụng công cụ này để làm tăng năng suất lao động. Giáo viên cần học cách sử dụng CNTT trong giảng dạy môn học: Tăng cƣờng phƣơng pháp dạy học truyền thống, nhƣng với những thao tác nghiệp vụ sử dụng CNTT.

GV và học viên phải hiểu đƣợc sử dụng CNTT nhƣ thế nào và khi nào: Đây là công cụ hỗ trợ học tập, hỗ trợ nghiệp vụ sƣ phạm không nên quá lạm dụng làm phản lại tác dụng của nó, có kĩ năng sử dụng CNTT một cách hiệu quả.

Chuyên môn hoá trong sử dụng CNTT: Tạo ra môi trƣờng học tập mang tính sáng tạo, cởi mở, linh hoạt và khoa học.

Bồi dƣỡng GV về sử dụng các phần mềm chuyên cho các môn khoa học tƣ nhiên, xã hội và quản lý ở trung tâm.

Tổ chức cho mỗi thành viên trong trƣờng có cơ hội sử dụng CNTT trong quá trình dạy học và chia sẻ thông tin trong ứng dụng CNTT.

Quản lý giáo án điện tử, quản lý về nhân sự, về cơ sở vật chất và nguồn tài chính. bằng sử dụng CNTT.

iii. Điều kiện thực hiện các biện pháp

Nhà trƣờng phải có cán bộ GV am hiểu sâu sắc về CNTT, có phòng máy nối mạng.

Thiết lập mạng nội bộ của nhà trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

sở vật chất trƣờng học, am hiểu về CNTT và có kĩ năng sử dụng CNTT trong quản lý trung tâm.

Thực hiện tốt nguyên tắc dân chủ và nguyên tắc ba công khai trong trung tâm để chia sẻ thông tin và trách nhiệm

Cộng đồng xã hội, chính quyền địa phƣơng cần có nhận thức đúng về trách nhiệm chia sẻ nguồn lực cùng với TTGDTX để xây dựng văn hóa tổ chức ở Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên.

Giám đốc trung tâm phải có kĩ năng tạo dựng môi trƣờng trao đổi chia sẻ thông tin qua mạng cho cán bộ, giáo viên và ngƣời học ở trung tâm.

3.2.5. Nêu gương các CBQL, giáo viên, sinh viên xuất sắc; tuyên truyền, nhân rộng các điển hình tiên tiến trong phong trào xây dựng văn hóa tổ chức ở trung tâm

i. Mục tiêu của biện pháp

Công tác tuyên truyền, nhân rộng điển hình trong phong trào xây dựng văn hóa tổ chức ở trung tâm luôn luôn là một bộ phận quan trọng trong công tác tƣ tƣởng và là công cụ lãnh đạo của chi bộ Đảng và Ban Giám đốc trung tâm. Công tác tuyên truyền, nhân rộng điển hình tiên tiến có ý nghĩa góp phần truyền bá tƣ tƣởng, đƣờng lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, mục tiêu chiến lƣợc của trung tâm. Nâng cao nhận thức và xây dựng niềm tin, tác động vào tình cảm để cổ vũ, thúc đẩy hành động của đội ngũ CBQL theo mục tiêu, lý tƣởng của tổ chức, tạo dựng hình ảnh và thƣơng hiệu quả trung tâm.

ii. Nội dung và cách thực hiện

Hiện nay, đội ngũ CBQL của Trung tâm GDTX và ĐTCB tỉnh Quảng Ninh đã thực hiện có nề nếp hành chính ở trung tâm, thực sự là những tấm gƣơng sáng để cán bộ, giáo viên, ngƣời học làm theo.

Cần thành lập Câu lạc bộ chia sẻ kinh nghiệm ở trung tâm để qua đó các Giám đốc TTGDTX và Phó giám đốc TTGDTX có dịp trao đổi kinh nghiệm và chia sẻ kinh nghiệm tới cán bộ dƣới quyền, giáo viên, nhân viên và ngƣời học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Tổng kết, khen thƣởng kịp thời các gƣơng CBQL, giáo viên, học viên tiêu biểu xuất sắc, tuyên truyền, nhân rộng điển hình tiên tiến trong phong trào xây dựng văn hóa nhà trƣờng là một nhiệm vụ quan trọng trong công tác tƣ tƣởng chính trị của cấp ủy Đảng, Công đoàn và chuyên môn của Trung tâm GDTX và ĐTCB tỉnh Quảng Ninh.

- Thể hiện đƣợc vai trò to lớn của công tác thi đua, khen thƣởng, tuyên truyền, nhân rộng điển hình tiên tiến trong xây dựng cuộc sống mới, con ngƣời mới XHCN, xây dựng phát triển văn hóa tổ chức ở TTGDTX.

- Làm rõ đƣợc vai trò của công tác xây dựng văn hóa tổ chức giáo dục. Các chuẩn mực văn minh lịch sự trong trƣờng học hay cơ quan giáo dục.

- Công tác tuyên truyền, nhận rộng điển hình trong việc ngăn chặn những tiêu cực, hạn chế trong môi trƣờng giáo dục, trong xã hội và chống lại âm mƣu phá hoại của kẻ thù. Loại bỏ những hành vi phi văn hóa ra khỏi trung tâm.

- Công tác tuyên truyền, nhận rộng điển hình tiên tiến góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị trong từng thời kỳ.

Ban Giám đốc cần thống nhất xây dựng quy chế thi đua-khen thƣởng đối với các tập thể và cá nhân ở trung tâm, trong đó có các tiêu chuẩn khen thƣởng đối với đội ngũ CBQL, giáo viên ở trung tâm trong hoạt động xây dựng văn hóa ở trung tâm.

Trong các dịp sơ kết học kỳ, tổng kết năm học, trao bằng tốt nghiệp, bế giảng khóa học vv... Hội đồng thi đua-khen thƣởng của TTGDTX cần lựa chọn chính xác, công bằng, minh bạch gƣơng điển hình tiên tiến trong đội ngũ CBQL giáo viên, học viên, sinh viên để khen thƣởng.

Tổ chức Hội thảo chuyên đề nâng cao năng lực quản lý, lãnh đạo tại trung tâm, tổ chức học hỏi các trung tâm bạn, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp hoặc bố trí để cá nhân điển hình tiên tiến giao lƣu với đồng nghiệp trên tinh thần cởi mở, trả lời các câu hỏi do đồng nghiệp đƣa ra.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đặc biệt quan tâm tới những gƣơng sáng, điển hình trong quá trình lãnh đạo, quản lý góp phần phát triển bền vững, nâng cao chất lƣợng GD&ĐT ở trung tâm.

Mục tiêu của công tác tuyên truyền, nhân rộng điển hình tiên tiến là góp phần tích cực xây dựng con ngƣời mới, cuộc sống mới, do đó nó có vai trò giáo dục, bồi dƣỡng, phát triển con ngƣời, cải tạo thực tiễn, đấu tranh xóa bỏ những thói hƣ, tật xấu, hình thành nhân cách con ngƣời mới Việt Nam XHCN.

Công tác tuyên truyền, nhân rộng điển hình tiên tiến là một vũ khí đấu tranh tƣ tƣởng của Đảng nhằm chống lại những biểu hiện thoái hóa, biến chất, quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tệ nạn xã hội trong Đảng, bộ máy nhà nƣớc và trong xã hội; góp phần đấu tranh chống các luận điệu xuyên tạc, phá hoại của các thế lực thù địch đối với Đảng, với chế độ và sự nghiệp cách mạnh của nhân dân ta.

Tuyên truyền nhân rộng và nêu gƣơng điển hình tiên tiến thực chất là quá trình lựa chọn, phân tích, đánh giá, tổng kết và phổ biến kinh nghiệm đặc sắc trong các mô hình, điển hình đã đƣợc xác định. Để đạt đƣợc kết quả tốt, cấp ủy, chính quyền, các đoàn thể chính trị-xã hội của bộ phận làm công tác thi đua, khen thƣởng, các cơ quan thông tin đại chúng cần có nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò, ý nghĩa và tầm ảnh hƣởng quan trọng của công tác tuyên truyền nhân rộng và nêu gƣơng điển hình tiên tiến trong các phong trào thi đua hiện nay, để nó trở thành động lực thúc đẩy mọi ngƣời cùng nỗ lực phấn đấu thi đua, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng phát triển văn hóa ở Trung tâm GDTX và ĐTCB tỉnh Quảng Ninh.

iii. Điều kiện thực hiện biện pháp

Những tấm gƣơng đƣa ra phải mang tính điển hình và có tính chất chọn lọc, tấm gƣơng phải xuất phát từ thực tế và có tác dụng giáo dục.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nêu gƣơng phải mang tính toàn diện: Cán bộ quản lý giỏi nhƣng phải có văn hóa ứng xử đƣợc đồng nghiệp tín nhiệm tạo đƣợc uy tín với mọi ngƣời.

Một phần của tài liệu xây dựng văn hóa tổ chức ở trung tâm giáo dục thường xuyên và đào tạo cán bộ tỉnh quảng ninh (Trang 96 - 128)