PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 trọn bộ năm học 2014 - 2015 (Trang 30 - 34)

- Nêu và giải quyết vấn đề.

- Luyện tập, thực hành,thuyết trình.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ôn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Vẽ hình thang cân và nêu đ/nghĩa, t/c của nó? Nêu các DHNB 1 hình thang cân.

HS2: Vẽ hình bình hành và nêu định nghĩa, T/c và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

Gv: đưa hình vẽ hình chữ nhậtABCD vẽ sẵn? tứ giác ABCD trong hình vẽ có đặc điểm gì?

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa HCN -GV: Tứ giác trên Hvẽ là hình chữ nhật Vậy HCN được định nghĩa như thế nào

HS :đọc ĐN SGK/97;

GV: vói định nhĩa như vậy vẽ HCN như thế nào? dùng dụnh cụ gì để vẽ

HS: nêu cách vẽ ( GV: cùng HS vẽ HCN Vào vở:

HS: nhắc lại ĐN hình chữ nhật

GV: Vậy muốn chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật ta phải làm gì ?( GV: ghi tóm tắt ĐN)

HS: đọc và làm ? 1 SGK.

GV: Ta có thể Định Nghĩa HCN từ hình thang cân ; từ hình bình hành như thế nào Hoạt động 2: Tìm hiểu các tính chất của HCN

GV:Vì HCN cũng là HTC cũng là HBH em hãy nêu các tính chất của HC- HS: nêu 1 số tính chất

GV: chốt lại

Nói " Tính chất đường chéo của HCN là tính chất có riêng của HCN " đúng hay sai ? và phát biểu như thế nào

HS: suy nghĩ trả lời => GV: chốt

GV?: hãy liệt kê các tính chất của HCN GV:

chiếu phần tóm kết yêu cầu học sinh đọc 1' Hoạt động 3: Tìm hiểu các dấu hiệu nhận biết HCN

HS: suy nghĩ nêu các dấu hiệu nhận biết GV: trình chiếu yêu cầu HS đọc

GV: các dấu hiệu 1.2.3 HS về nhà chứng minh coi như bài tập về nhà

HS: Đọc DH 4 xác định GT; KL của dấu hiệu

GV: trình chiếu GT; KL yêu cầu HS suy nghĩ nêu các chứng minh

HS : làm bài dưới dạng điền khuyết vào phiếu học tập

1. Định nghĩa

* ĐN: SGK/97

ABCD là hình chữ nhật

<=> Aˆ=Bˆ=Cˆ=Dˆ= 900

?

1 SGK/97

* Chú ý:

hình chữ nhật cũng là 1 hình bình hành, cũng là 1 hình thang cân.

2. Tính chất

- Hình chữ nhật có đủ tính chất của hình thang cân và hình bình hành.

- Trong hình chữ nhật 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

3. Dấu hiệu nhận biết Dấu hiệu SGK/97 Chứng minh dấu hiệu 4

gt hbh ABCD A B AC= BD

kl ABCD là hcn C C D

Chứng minh: (SGK/98)

?2 SGK/98

GV : trình chiếu bài làm của HS ; hs khác nhận xét bài làm của bạn sửa sai nếu có HS: đọc?2 và nêu cách làm ?2 .

GV: đưa bảng phụ MNPQ yêu cầu HS lên bảng kiểm tra có là HCN com pa?

Hoạt động 4: áp dụng vào tam giác vuông GV: chiếu ?3 và ?4 SGK/98

HS: đọc đề từng bài

GV: Chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm làm 1 bài làm dưới dạng điền khuyết vào phiếu học tập (HS: làm 4')

HS: đại diện các nhóm đọc kết quả HS: khác nhận xét , bổ xung

GV?: qua hai bài toán rút ra nhận xét gì; Đó chính là nội dung định lí SGK/99

HS: đọc định lý

GV: việc chứng minh định lí ta đã làm ở trên.

4. Áp dụng vào tam giác vuông.

?3 SGK/98 (H86)

a, ABCD có AM = MD; BM = MC(gt)

=> ABCD là hbh (dh)

Có Â = 900 => ABCD là hcn (đl)

b, Có AD=BC (hai đường chéo hcn ABCD) Mà MA =

2

1AD => MA = 2 1 BC.

c,

?4. SGK/98 (H87)

Tứ giác AM= MD=BM=MC (gt)

=> AD=BC => ABCD là hcn

=> ABC vuông ở A Định lí: (SGK/99) 4. Củng cố và luyện tập:

Làm bài tập 60/99

BC2 = AB2 + AC2 = 72 + 242 = 625

⇒BC = 625 = 25

⇒AM = 1

2BC = 1

2.25 = 12,5 5. Hướng dẫn HS học tập ở nhà:

- Học thuộc các dấu hiệu nhận biết, Định nghĩa ; các tính chất của hình chữ nhật. Tính chất áp dụng vào tam giác vuông.

- Thực hành vẽ HCN bằng các dụng cụ khác.

- Làm các bài tập: 58, 59, 61 SGK/99 .

=======================================================

Ngày dạy: 07/10/2014 Lớp 8A. Tiết 3 03/10/2014 Lớp 8B. Tiết2 Tiết 14.1: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố : định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hcn.

- Rèn kĩ năng chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: hệ thống bài tập.

- HS: kiến thức về hcn: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết.

III . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Thuyết trình, gợi mở vấn đáp.

- -Luyện tập, thực hành.

Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Bài tập số 1:

Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM và đường cao AH, trên tia AM lấy điểm D sao cho AM = MD.

A, chứng minh ABDC là hình chữ nhật

B, Gọi E, F theo thứ tự là chân đường vuông góc hạ từ H đến AB và AC, chứng minh tứ giác AFHE là hình chữ nhật.

C, Chứng minh EF vuông góc với AM

Chứng minh tứ giác ABDC, AFHE là hình chữ nhật theo dấu hiệu nào?

Chứng minh FE vuông góc với AM.

Bài tập số 2 :

Cho hình chữ nhật ABCD, gọi H là chân đường vuông góc hạ từ C đến BD. Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của CH, HD, AB.

A, Chứng minh rằng M là trực tâm của tam giác CBN.

B, Gọi K là giao điểm của BM và CN, gọi E là chân đường vuông góc hạ từ I đến BM. Chứng minh tứ giác EINK là hình chữ nhật.

Chứng minh M là trực tâm của tam giác BNC ta chứng minh như thế nào

C/m tứ giác EINK là hình chữ nhật theo dấu hiệu nào?

Gv cho hs trình bày cm Bài tập số 3:

Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao là BD và CE Gọi M là trung điểm của BC

a, chứng minh MED là tam giác cân.

b, Gọi I, K lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ B và C đến đường thẳng ED. Chứng minh rằng IE = DK.

C/m MED là tam giác cân ta c/m như thế nào?

c/m DK = IE ta c/m như thế nào?

M N

H

F E

D B C

A

Hs tứ giác ABDC là hình chữ nhật theo dấu hiệu hình bình hành có 1 góc vuông

Tứ giác FAEH là hình chữ nhật theo dấu hiệu tứ giác có 3 góc vuông.

Hs c/m EF vuông góc với AM

Hs C/m M là trực tâm của tam giác BNC ta c/m MN ⊥CB ( Mn là đường trung bình của tam giác HDC nên MN // DC mà DC ⊥BC nên MN ⊥BC vậy M là trực tâm của tamgiác BNC.

c/m Tứ giác EINK là hình chữ nhật theo dấu hiệu hình bình hành có 1 góc vuông.

Hs để c/m tam giác MED là tam giác cân ta c/m EM = MD = 1/2 BD

để c/m IE = DK ta c/m IH = HK và HE = HD ( H là trung điểm của ED) hs lên bảng trình bày c/m

Hướng dẫn HS học tập ở nhà

Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập sau:

Cho tam giác ABC nhọn, trực tâm là điểm H và giao điểm của các đường trung trực là điểm O.

Gọi P, Q, N theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AB, AH, AC . A, Chứng minh tứ giác OPQN là hình bình hành.

Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác OPQN là hình chữ nhật.

========================================================

Ngày dạy: 10/10/2014 Lớp 8A. Tiết 3 04/10/2014 Lớp 8B. Tiết2 Tiết 15: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức: HS được củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là chữ nhật.

T/c của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết 1 tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với cạnh huyền & bằng nửa cạnh ấy.

Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập.

* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế.

* Tư duy: Rèn tư duy lô gíc - p2 phân tích óc sáng tạo.

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 trọn bộ năm học 2014 - 2015 (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w