HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 trọn bộ năm học 2014 - 2015 (Trang 120 - 123)

Chương III TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

Tiết 60: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG

I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:

-Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng. Nắm được cách gọi tên theo đa giác đáy của nó. Nắm được các yếu tố đáy, mặt bên, chiều cao. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình lăng trụ đứng theo 3 bước: Đáy, mặt bên, đáy thứ 2- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.

II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- GV: Mô hình hình lăng trụ đứng. Bảng phụ ( tranh vẽ hình hộp ) - HS: Thước thẳng có vạch chia mm

III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

A- Tổ chức:

B- Kiểm tra bài cũ: Bài tập 16/ SGK 105 C- Bài mới :

Hoạt động của GV+HS Nội dung cần đạt

* HĐ1: Giới thiệu bài và tìm kiếm kiến thức mới.

Chiếc đèn lồng tr 106 cho ta hình ảnh một lăng trụ đứng. Em hãy quan sát hình xem đáy của nó là hình gì ? các mặt bên là hình gì ?

- GV: Đưa ra hình lăng trụ đứng và giới thiệu

Hình chữ nhật, hình vuông là các dạng đặc biệt của hình bình hành nên hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là những lăng trụ đứng.

GV đưa ra một số mô hình lăng trụ đứng ngũ giác, tam giác.

chỉ rõ các đáy, mặt bên, cạnh bên của lăng trụ.

1.Hình lăng trụ đứng

+ A, B, C, D, A1, B1, C1, D1 Là các đỉnh

+ ABB1A1; BCC1B1 ... các mặt bên là các hình chữ nhật + Đoạn AA1, BB1, CC1 …// và bằng nhau là các cạnh bên

+ Hai mặt: ABCD, A1 B1C1D1 là hai đáy + Độ dài cạnh bên được gọi là chiều cao

+ Đáy là tam giác, tứ giác, ngũ giác… ta gọi là lăng trụ tam giác, lăng trụ tứ giác, lăng trụ ngũ giác

+ Các mặt bên là các hình chữ nhật + Hai đáy của lăng trụ là 2 mp //.

D1 C1

B1 A1

D C

B A

?1

A1A ⊥AD ( vì AD D1A1 là hình chữ nhật ) A1A ⊥AB ( vì ADB1`A1 là hình chữ nhật ) Mà AB và AD là 2 đường thẳng cắt nhau của mp (ABCD)

Suy ra A1A ⊥ mp (ABCD ) C/ m T2:

A1A ⊥ mp (A1B1C1D1 )

Các mặt bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy * Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được

GV đưa ra ví dụ

* HĐ2: Những chú ý

*HĐ3: Củng cố

- HS chữa bài 19, 21/108 - Đứng tại chỗ trả lời

*HĐ4: Hướng dẫn về nhà +Học bài cũ

+Làm các bài tập 19, 22 sgk +Tập vẽ hình.

gọi là hình hộp đứng

Trong hình lăng trụ đứng các cạnh bên // và bằng nhau, các mặt bên là các hình chữ nhật.

2- Ví dụ:

F D E

C A B

ABCDEF là một lăng trụ đứng tam giác

Hai đáy là những tam giác bằng nhau Các mặt bên là những hình chữ nhật

Độ dài một cạnh bên được gọi là chiều cao 2) Chú ý:

- Mặt bên là HCN: Khi vẽ lên mp ta thường vẽ thành HBH

- Các cạnh bên vẽ //

- Các cạnh vuông góc có thể vẽ không vuông góc

- HS đứng tại chỗ trả lời

========================================================

Ngày dạy: 14/03/2014 Lớp 8C. Tiết2 14/03/2014 Lớp 8D. Tiết3 Tiết 61: DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG

I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:

-Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng.

- HS chứng minh công thức tính diện tích xung quanh một cách đơn giản nhất

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng thành thạo CT tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng trong bài tập. Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học.

II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- GV: Mô hình hình lăng trụ đứng. Bìa cắt khai triển - HS: Làm đủ bài tập để phục vụ bài mới

III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

A- Tổ chức:

B- Kiểm tra bài cũ:

Chữa bài 22

+ Tính diện tích của H.99/109 (a)

+ Gấp lại được hình gì? có cách tính diện tích hình lăng trụ C- Bài mới:

* HĐ1: Đặt vấn đề: Qua bài chữa của bạn có nhận xét gì về diện tích HCN: AA'B'B đối với hình lăng trụ đứng ADCBEG Diện tích đó có ý nghĩa gì? Vậy diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tính như thế nào?

Hoạt động của GV+HS Nội dung cần đạt

* HĐ2: Xây dựng công thức tính diện tích xung quanh

- GV: Cho HS làm bài tập ?1

Quan sát hình khai triển của hình lăng trụ đứng tam giác

+ Độ dài các cạnh của 2 đáy là:

2,7 cm; 1,5 cm; 2 cm

* HS làm bài tập ?

F D E

C A B

Có cách tính khác không ?

Lấy chu vi đáy nhân với chiều cao:

( 2,7 + 1,5 + 2 ) . 3 = 6,2 .3 = 18,6 cm2

*Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích của các mặt bên

Sxq= 2 p.h

+ p: nửa chu vi đáy + h: Chiều cao lăng trụ

+ Đa giác có chu vi đáy là 2 p thì Sxung quanh của hình lăng trụ đứng:

Sxq= 2 p.h

Sxq= a1.h + a2 .h + a3 .h + …+ an .h

= ( a1 + a2+ a3 +… an).h = 2 ph

Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng tính thế nào ?

*HĐ3: Ví dụ

Cho lăng trụ đứng tam giác ABCDEF sao cho VACB vuông ở C có AC = 3 cm, AD

= 6 cm, CB = 4 cm thì diện tích xung quanh là bao nhiêu?

GV gọi HS đọc đề bài ?

Để tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ ta cần tính cạnh nào nữa?

1) Công thức tính diện tích xung quanh

?1

* HS làm bài tập ? - Diện tích AA'B'B = ?

- So sánh nó với hình lăng trụ từ đó suy ra công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng:

Chu vi đáy

bên Các mặt

Đáy

Đáy

3cm

2cm 1,5cm 2,7cm

+ Độ dài các cạnh của 2 đáy là:

2,7 cm; 1,5 cm; 2 cm

+ Diện tích của hình chữ nhật thứ nhất là: 2,7 . 3 = 8,1 cm2

+Diện tích của hình chữ nhật thứ hailà: 1,5 . 3 = 4,5cm2

+Diện tích của hình chữ nhật thứ balà: 2 . 3 = 6cm2

+ Tổng diện tích của cả ba hình chữ nhật là:

8,1 + 4,5 + 6 = 18,6 cm2

* Diện tích toàn phần : Stp= Sxq + 2 S đáy 2) Ví dụ:

F D E

C A B

∆ACB vuông ở C có: AB2 = AC2 + CB2

= 9 + 16 = 25 → AB = 5

Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ?

Tính diện tích hai đáy

Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ GV treo bảng phụ bài tập ?

Yêu cầu HS hoạt động nhóm Thời gian hoạt động nhóm 7 phút GV treo bảng phụ của các nhóm Cho các nhóm nhận xét chéo GV chốt đưa lời giải chính xác

*HĐ4: Củng cố

- GV: Cho HS nhắc lại công thức tính Sxq

và Stp của hình lăng trụ đứng.

* Chữa bài 24

Sxq = ( 3 +4 + 5). 6 = 72; S2đ = 3 . 4 = 12 Stp = 72 + 12 = 84 cm2

3)Luyện tập: Bài 23/ SGK 111 a) Hình hộp chữ nhật

Sxq = ( 3 + 4 ). 2,5 = 70 cm2 2Sđ = 2. 3 .4 = 24cm2 Stp = 70 + 24 = 94cm2 b) Hình lăng trụ đứng tam giác:

CB = 22+32 = 13 ( định lý Pi Ta Go ) Sxq = ( 2 + 3 + 13 ) . 5 = 5 ( 5 + 13 ) = 25 + 5 13 (cm 2)

2Sđ =2. 1

2 . 2. 3 = 6 (cm 2)

Stp = 25 + 5 13 + 6 = 31 + 5 13 (cm 2)

*HĐ5: Hướng dẫn về nhà HS làm các bài tập 25, 26

HD: Để xem có gấp được hay không dựa trên những yếu tố nào ? Đỉnh nào trùng nhau, cạnh nào trùng nhau sau khi gấp.

========================================================

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 trọn bộ năm học 2014 - 2015 (Trang 120 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w