ổ1. n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng viết số thành tổng..
- Hát
- 2 học sinh lên bảng viết, lớp theo dõi nhận xÐt .
- Giáo viên nhận xét ghi điểm cho học sinh
3. Bài mới:
a. Giới thiệu số 10.000
- Cho học sinh lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 yêu cầu xếp nh SGK- hỏi:
+ Ta có bao nhiêu? đọc số đó?
+ Yêu cầu học sinh lấy thêm 1000 xếp vào tiếp hỏi: Tám nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn?
- Yêu cầu học sinh viết số 9 nghìn?
- Yêu cầu học sinh lấy thêm 1 tấm bìa 1000 nữa rồi xếp vào nhóm 9000.
- Giáo viên viết bằng : 10.000
- Giáo viên : 10.000 còn gọi là 1 vạn.
- Số 10.000 hoặc 1 vạn có mấy ch÷ sè.
b. Thực hành Bài 1:
Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bài rồi chữa bài
- Giáo viên chữa bài, gọi học sinh
đọc lại dãy số.
- Nhận xét các số trong dãy số.
Bài 2: Hớng dẫn tơng tự bài 1
5247 = 5000+200+40+7 7070 = 7000+70
- Học sinh lấy bộ đồ dùng 8 tấm bìa ghi 1000 và xếp nh SGK.
- Ta có 8 nghìn. Đọc: Tám nghìn.
- Học sinh lấy tiếp 1 tấm 1000 rồi xếp tiếp vào nhóm 8 tấm trớc rồi TLCH của giáo viên tám nghìn thêm 1 nghìn là 9 nghìn.
- Học sinh viết : 9000
- Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên rồi TLCH : 9000 thêm 1000 là 10.000.
- Học sinh đọc: Mời nghìn.
- Học sinh đọc: Mời nghìn hoặc một vạn.
- Là số có 5 chữ số , gồm 1 số 1 và 4 chữ số 0 ở cuối.
- 2 học sinh đọc yêu cầu lớp theo dõi - 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở.
1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000, 10.000.
- Nhận xét bài của bạn
- Học sinh đọc lại dãy số CN - ĐT
- Các số tròn nghìn đều có tận cùng bên phải ba chữ số 0, riêng số 10.000 có tận cùng bên phải 4 chữ số 0.
- Học sinh làm bài vào vở, sau đó hai học sinh ngồi cùng bàn đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- Giáo viên nhận xét đa ra kết quả
đúng Bài 3:
Hớng dẫn học sinh tơng tự bài 1 - Viết các số tròn chục lên bảng - Giáo viên nhận xét.
Bài 4:
Viết các số từ 9995 đến 10.000 . - Yêu cầu học sinh đọc đề bài Bài 5:
- Giáo viên nêu từng số, yêu cầu học sinh tìm số liền trớc, liền sau của mỗi số: 2665?
- Giáo viên hớng dẫn học sinh kẻ thành bảng
- Nêu cách tìm số liền trớc ? - Nêu cách tìm số liền sau?
Bài 6:
- Giáo viên hớng dẫn vẽ phần tia số từ 9990 đến 10.000 vào vở nh SGK.
- 9300, 9400, 9500, 9600, 9700, 9800,9900.
- Học sinh làm vào vở, 1 học sinh lên bảng 9940, 9950, 9960, 9970, 9980, 9990.
- Nhận xét bài của bạn
- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài vào vở
9995, 9996, 9997, 9998, 9999, 10.000.
- Học sinh nghe giáo viên đọc, sau đó tìm số liền trớc liền sau của mỗi số đó.
LiÒn tríc : 2664 LiÒn sau: 2666
- Học sinh làm bài vào bảng, kẻ vào vở Sè Sè liÒn tríc Sè liÒn sau 3665 2664 2666 2002 2001 2003 1999 1998 2000 - Tìm số liền trớc: Lấy số đó trừ đi 1.
- Tìm số liền sau: Lấy số đó cộng với 1.
- Học sinh tự đọc bài toán rồi làm bài, chữa bài.
- Học sinh đọc các số trên tia số xuôi, ngợc.
4. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
*********************************************************
Tuần 20: Ngày soạn : 16 / 1 / 2009 Ngày giảng : T2 -19 /1 /2009
TiÕt 96:
Điểm ở giữa trung điểm của đoạn thẳng I. Mục tiêu : Giúp học sinh
- Hiểu thế nào là điểm ở giữa 2 điểm cho trớc - Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy học : Vẽ sẽn bài tập 3 lên bảng III. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại/ Luyện tập – Thực hành IV. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh .
- Giáo viên nhận xét ghi điểm 3. Bài mới:
a. Giới thiệu điểm giữa
- Giáo viên vẽ hình trong SGK lên bảng.
- Giáo viên nhấn mạnh: A,O,B là 3
điểm thẳng hàng. Nêu thứ tự các
®iÓm.
- Vị trí điểm O nh thế nào?
- Điểm ở giữa là điểm O.
Điểm O nằm ở giữa, có điểm A ở bên trái, điểm B ở bên phải nhng 3
điểm này phải thẳng hàng .
- Gọi học sinh cho vài ví dụ về
điểm ở giữa.
b. Giới thiệu trung điểm của
đoạn thẳng.
- Vẽ hình SGK lên bảng
- Nhận xét MA và MB.
- Hát
- 2 học sinh đọc chữa bt 2,3 vở bài tập toán.
- Líp theo dâi nhËn xÐt.
- Học sinh quan sát trên bảng
- Điểm A, điểm O, điểm B ( hớng từ trái sang phải).
- O là điểm giữa hai điểm A, B.
* Điểm ở giữa khi có bên trái, bên phải nó đều có điểm đứng trớc và sau nó.
- Học sinh nêu:
- Điểm C là ở giữa điểm D và E.
- Học sinh quan sát hình vẽ
MA = MB
- M nằm giữa A và B và có MA = MB
- Điểm M nh thế nào với điểm A, B.
- Vậy M là trung điểm của AB vì:
Trung điểm là điểm chia đoạn thẳng thành 2 phần bằng nhau.
c. Thực hành:
Bài 1 : Gọi học sinh nêu yêu cầu -Yêu cầu học sinh làm bài(miệng).
giáo viên ghi bảng.
+ Nêu 3 điểm thẳng hàng ?
+ M là điểm giữa của đoạn, điểm nào ?
+ N là điểm giữa của đoạn, điểm nào?
- Giáo viên xét đánh giá
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh chỉ câu đúng, sai và giải thích.
- Giáo viên chốt lại: Câu đúng a,e.
C©u sai b, c, d.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Yêu cầu học sinh giải thích I là trung ®iÓm.
+ M là điểm nằm giữa hai điểm A, B
+ MA = MB ( Độ dài đoạn thẳng AM = MB)
- Học sinh nêu yêu cầu: Chỉ ra điểm thẳng hàng.
- Học sinh nêu : A,M, B- M, O, N-C, N,D.
- M là điểm giữa của đoạn thẳng AB.
- N là điểm giữa của C và D - O là điểm giữa của M và N.
- O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì A, O,B thẳng hàng: OA = OB = 2cm.
- M không là trung điểm vì C,M,D không thẳng hàng .
- H không là trung điểm của đoạn thẳng EG vì
EH không bằng HG tuy E,H,G thẳng hàng.
- Học sinh làm bài vào vở
- I là trung điểm của đoạn thẳng BC vì : B,I,C thẳng hàng.
BI =IC
- Tơng tự học sinh nêu : O là trung điểm của
đoạn thẳng AD.
O là trung điểm của đoạn thẳng IK K là trung điểm của đoạn thẳng GE.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà luyện tập thêm vở bài tập toán , Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
*********************************************************
Ngày soạn : 17 / 1 / 2009 Ngày giảng : T3 -20 /1 /2009
TiÕt 97
Luyện tập I. Mục tiêu : Giúp học sinh
- Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng .
- Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trớc.
II. Đồ dùng dạy học: