Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮANHÀ TRƯỜNG,GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM
2.4. Thực trạng quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại các trường tiểu học miền núi huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
2.4.3. Thực trạng xây dựng kế hoạch phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại các trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
Quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình là một bộ phận của quản lí nhà trường nhằm góp phần tích cực, hiệu quả vào việc chăm sóc, giáo dục trẻ. Việc xây dựng kế hoạch cho hoạt động phối hợp không những tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phối hợp và còn góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng học tập và giáo dục HS hiện nay.
Nhằm tìm hiểu thực trạng xây dựng kế hoạch phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại các trường TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến của 40 CBQL và 80 GV, 80 CMHS, 80 LLXH của 10 trường TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam.
Kết quả khảo sát thực trạng xây dựng kế hoạch phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại các trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam được thể hiện ở bảng 2.10.
Bảng 2.10. Thực trạng xây dựng kế hoạch công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại các trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
TT Nội dung Mức độ thực hiện
Tốt Khá Trung bình Yếu
1 Thu thập các thông tin cần thiết cho việc lập kế hoạch quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội
42 (15,0%)
84 (30,0%)
84 (30,0%)
70 (25,0%)
2 Nghiên cứu các kế
hoạch khác của nhà trường có liên quan đến quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội
49 (17,5%)
49 (17,5%)
91 (32,5%)
91 (32,5%)
3 Phân tích nguồn lực cần huy động quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội
56 (20,0%)
63 (22,5%)
77 (27,5%)
84 (30,0%)
4 Phân tích các yếu tố bên trong nhà trường quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội
56 (20,0%)
63 (22,5%)
70 (25,0%)
91 (32,5%)
5 Phân tích các yếu tố bên ngoài nhà trường quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường,
56 (20,0%)
63 (22,5%)
77 (27,5%)
84 (30,0%)
TT Nội dung Mức độ thực hiện
Tốt Khá Trung bình Yếu
gia đình và xã hội 6 Xác định được yêu
cầu, mục tiêu cụ thể của kế hoạch quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội
84 (30,0%)
70 (25,0%)
70 (25,0%)
56 (20,0%)
7 Đảm bảo nguyên tắc cụ thể, đo được, khả thi, định hướng kết quả và thời gian hoàn thành
56 (20,0%)
63 (22,5%)
70 (25,0%)
91 (32,5%)
8 Tham khảo ý kiến dự thảo kế hoạch quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội
56 (20,0%)
63 (22,5%)
77 (27,5%)
104 (35,0%)
Kết quả khảo sát thực trạng xây dựng kế hoạch công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại các trường TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam ở bảng 2.10 thể hiện nội dung “Thu thập các thông tin cần thiết cho việc lập kế hoạch quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội” được CBQL, GV, CMHS và LLXH đánh giá mức tốt là 15,0%, mức khá là 30,0 %, mức trung bình là 30,0% và mức yếu là 25,0%.
Nội dung “Nghiên cứu các kế hoạch khác của nhà trường có liên quan đến quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội” được CBQL, GV, CMHS và LLXH đánh giá mức tốt là 17,5%, mức khá là 17,5%, mức trung bình là 32,5% và mức yếu là 32,5%.
Nội dung “Phân tích nguồn lực cần huy động quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội” được CBQL, GV, CMHS và LLXH đánh giá mức tốt là 20,0%, mức khá là 22,5%, mức trung bình là 25,0% và mức yếu là 32,5%.
Nội dung“Phân tích các yếu tố bên ngoài nhà trường quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội” được CBQL, GV, CMHS và LLXH đánh giá mức tốt là 20,0%, mức khá là 22,5 %, mức trung bình là 27,5% và mức yếu là 30,0%.
Nội dung “Xác định được yêu cầu, mục tiêu cụ thể của kế hoạch quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội được CBQL, GV, CMHS và LLXH đánh giá mức tốt là 30,0%, mức khá là 25,0 %, mức trung bình là 25,0% và mức yếu
là 20,0%.
Nội dung “Đảm bảo nguyên tắc cụ thể, đo được, khả thi, định hướng kết quả và thời gian hoàn thành” được CBQL, GV, CMHS và LLXH đánh giá mức tốt là 20,0%, mức khá là 22,5 %, mức trung bình là 25,0% và mức yếu là 32,5%.
Nội dung “Tham khảo ý kiến dự thảo kế hoạch quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội” được CBQL, GV, CMHS và LLXH đánh giá mức tốt là 20,0%, mức khá là 22,5%, mức trung bình là 27,5% và mức yếu là 35,0%.
2.4.4. Thực trạng đảm bảo nguồn kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hiện phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại các trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
Nhằm tìm hiểu thực trạng đảm bảo nguồn kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hiện phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại các trường TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến của 40 CBQL và 80 GV, 80 CMHS, 80 LLXH của 10 trường TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam.
Kết quả khảo sát thực trạng đảm bảo nguồn kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hiện phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại các trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam được thể hiện ở bảng 2.11.
Bảng 2.11. Thực trạng đảm bảo nguồn kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hiện phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại các trường Tiểu học huyện
Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
TT Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt Khá Trung
bình Yếu
1
Đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hiện phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội
63 (22,5%)
77 (27,5%)
84 (30,0%)
56 (20,0%)
2
Kinh phí hằng năm chi cho công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội
28 (10,0%)
56 (20,0%)
52 (32,5%)
60 (37,5%)
3
Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hiện phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội
28 (17,5%)
36 (22,5%)
52 (32,5%)
44 (27,5%)
4
Thực hiện xã hội hóa nhằm tăng cường kinh phí thực hiện phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội
20 (12,5%)
28 (17,5%)
44 (27,5%)
68 (42,5%)
Kết quả khảo sát thực trạng đảm bảo nguồn kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hiện phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại các trường TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam ở bảng 2.11 thể hiện nội dung “Đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hiện phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội” được CBQL, GV, CMHS và LLXH đánh giá mức tốt là 22,5%, mức khá là 27,5%, mức trung bình là 30,0% và mức yếu là 20,0%.
Nội dung “Kinh phí hằng năm chi cho công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội” được CBQL, GV, CMHS và LLXH đánh giá mức tốt là 10,0%, mức khá là 20,0 %, mức trung bình là 32,5% và mức yếu là 37,5%.
Nội dung “Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hiện phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội” được CBQL, GV, CMHS và LLXH đánh giá mức tốt là 17,5%, mức khá là 22,5%, mức trung bình là 32,5% và mức yếu là 27,5%.
Nội dung “Thực hiện xã hội hóa nhằm tăng cường kinh phí thực hiện phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội” được CBQL, GV, CMHS và LLXH đánh giá mức tốt là 12,5%, mức khá là 17,5 %, mức trung bình là 27,5% và mức yếu là 42,5%.
2.4.5. Thực trạng kiểm tra đánh giá công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại các trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
Nhằm tìm hiểu thực trạng kiểm tra đánh giá công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại các trường TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến của 40 CBQL và 80 GV, 80 CMHS, 80 LLXH của 10 trường TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam.
Kết quả khảo sát thực trạng kiểm tra đánh giá công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại các trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam được thể hiện ở bảng 2.12.
Bảng 2.12. Thực trạng kiểm tra đánh giá công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại các trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
TT Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt Khá Trung
bình Yếu 1
Kiểm tra chất lượng hoạt động của Ban đại diện CMHS
140 (50,0%)
56 (20,0%)
42 (15,0%)
42 (15,0%)
2
Kiểm tra đánh giá mục tiêu đạt được trong việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội
63 (22,5%)
63 (22,5%)
63 (25,0%)
91 (30,0%)
3 Kiểm tra việc cam kết giữa nhà trường và gia đình và xã
147 (52,5%)
49 (17,5%)
42 (15,0%)
42 (15,0%)
TT Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt Khá Trung
bình Yếu hội trong công tác phối hợp
giữa nhà trường, gia đình và xã hội
4
Kiểm tra đánh giá việc thống nhất nội dung và cách trao đổi thông tin, tuyên truyền của GV với gia đình, xã hội
91 (32,5%)
56 (25,0%)
56 (20,0%)
63 (22,5%)
5
Trao đổi, tuyên truyền với gia đình, xã hội biết được các hoạt động giáo dục của nhà trường
49 (17,5%)
56 (25,0%)
56 (25,0%)
91 (32,5%)
6
Kiểm tra đánh giá lực lượng công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tổ chức các hoạt động ngoại khóa
49 (17,5%)
56 (25,0%)
56 (25,0%)
147 (32,5%)
7
Đánh giá việc phối hợp giữa nhà trường và xã hội trong việc quan tâm đến chế độ, chính sách của các trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
112 (40,0%)
84 (30,0%)
42 (15,0%)
42 (15,0%)
Kết quả khảo sát thực trạng kiểm tra đánh giá công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại các trường TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam ở bảng 2.12 thể hiện nội dung “Kiểm tra chất lượng hoạt động của Ban đại diện CMHS” được CBQL, GV, CMHS và LLXH đánh giá mức tốt là 50,0%, mức khá là 20,0%, mức trung bình là 15,0% và mức yếu là 15,0%.
Nội dung “Kiểm tra đánh giá mục tiêu đạt được trong việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội” được CBQL, GV, CMHS và LLXH đánh giá mức tốt là 22,5%, mức khá là 22,5%, mức trung bình là 25,0% và mức yếu là 30,0%.
Nội dung “Kiểm tra việc cam kết giữa nhà trường và gia đình và xã hội trong công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội” được CBQL, GV, CMHS và LLXH đánh giá mức tốt là 52,5%, mức khá là 17,5%, mức trung bình là 15,0% và mức yếu là 15,0%.
Nội dung “Kiểm tra đánh giá việc thống nhất nội dung và cách trao đổi thông tin, tuyên truyền của GV với gia đình, xã hội” được CBQL, GV, CMHS và LLXH