Bài 22. Gợi ý: B bằng nhau khi r không đổi. Vậy tập hợp những điểm thuộc đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn.
Bài 23. Gợi ý: Trước tiên, xác định hướng của cảm ứng từ B1 do dòng điện I1 gây ra theo quy tắc bàn tay phải . Sau đó, xác định hướng của lực từ F1 do dòng điện I1 tác dụng lên dòng điện I2 theo quy tắc bàn tay trái.
Xem Hình 19-20.IG.
a b
Hình 2.6 S
N
I F I F
N S
c + ++ + + +
+ + + +
+ +
+
+ +
+
B F
I
d
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
• •
•
•
• B
F I
Bài 24. Gợi ý: a. Vì I1 và I2 cùng chiều nên I1 và I2 hút nhau một lực F12
Vì I3 và I2 ngược chiều nên I3 và I2 đẩy nhau một lực F23
Suy ra: I2 lệch về phía I1
b. Khi đổi chiều I3 thì I2 và I3 cùng chiều nên hút nhau một lực F23
Vì r12 = r23 và I1=I2=I3 nên F12 = F23 => I2 không bị lệch
Bài 25. Dòng điện có cường độ I1 chạy trong khung dây dẫn hình tròn tâm O. Xác định lực từ do dòng I1 tác dụng lên dòng I2 chạy trong dây dẫn thẳng dài đi qua tâm O và vuông góc với mặt phẳng chứa I1.
Bài 26Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:
Bài 27Hình nào biếu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:
Bài 28Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là
I1 I2 I3
Hình 2.9
Bài 29. Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn:
Đáp án B đúng
Bài 30. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:
Đáp án A đúng
Bài 31. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong ống dây gây nên:
Đáp án B đúng Bài 32:
Đáp án: Cực quang
HD: Trong thiên văn học, cực quang là một hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm xảy ra ở những miền có vĩ độ lớn. Các điện tích từ gió Mặt trời , dưới tác dụng của lực Lo-ren-xơ tương tác với tầng khí quyển bên trên của hành tinh gây ra hiện tượng cực quang. Các cực quang mạnh nhất thường diễn ra sau sự phun trào hàng loạt
A. B. C. D.
I B M
I B M
I B
M
I B
M
A. B I B. B I C. B I D. B và C
A.
I
B.
I
C.
I
D. A và C
của Mặt Trời. Các dải sáng này liên tục chuyển động và thay đổi làm cho chúng trông giống như những dải lụa màu trên bầu trời. Đây có thể coi là một trong những hình ảnh đẹp của tự nhiên.
Bài 33: HD:Khi electron bay theo hướng của từ trường Bài 34.HD: Có.
Bài 35: HD:Nguyên nhân gây ra bão từ là do dòng hạt mang điện phóng ra từ các vụ bùng nổ trên Mặt trời
Bài 36: Gợi ý: từ trường của nam châm điện có thể được thay đổi nhanh chóng trong một phạm vi rộng của các giá trị bằng cách kiểm soát sức mạnh của dòng điện. Trong hoạt động của mạch vô tuyến việc chọn sóng hoạt động dựa trên hiện tượng cộng hưởng điện từ.
Bài 37. HD: Lực Lo-ren-xơ đóng vai trò là lực hướng tâm ,làm cho hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn với bán kính R =mv/B.| q0 |
Bài 38. Gợi ý: Hình 22.6 là quỹ đạo tròn của một electron trong một mặt phẳng vuông góc với từ trường đều B. Xác định chiều của B khi q<0.
Êlectron chuyển động trong từ trường theo quỹ đạo tròn chứng tỏ lực hướng tâm chính là lực Lo-ren-xơ tác dụng nên êlectron.
Áp dụng quy tắc bàn tay trái:
Chiều từ cổ tay đến ngón giữa ngược chiều với v vì q
< 0.
Ngón cái choãi ra 90o là chiều của lực Lo-ren-xơ (hướng vào tâm của quỹ đạo).
Lúc này lòng bàn tay xòe ra hướng đường sức từ (có
chiều như hình 22.6a).
Vậy cảm ứng từ B có phương vuông góc với mặt phẳng và có chiều đâm vào trong.
Tương tự cho q>0
Bài 39.Hướng dẫn
Từ công thức f = | q0 | v B.sin , ta thấy f = 0 khi sina = 0 hay = 0 hoặc = 180°, tức là hạt mang điện chuyển động theo phương song song với các đường sức từ.