CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.7. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm
Để xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm chúng tôi yêu cầu học sinh làm bài kiểm tra 30 phút cùng một đề đối với cả hai lớp đối chứng và thực nghiệm.
Trong bài kiểm tra gồm 2 câu tự luận và 16 câu trắc nghiệm.
a) So sánh chất lượng nắm vững kiến thức giữa lớp đối chứng và thực nghiệm thông qua phân tích và xử lý kết quả các bài kiểm tra.
Với quan điểm ra đề và cách thức tiến hành kiểm tra như đã trình bày chúng tôi thu được kết quả bài kiểm tra ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm như bảng tần số sau:
Bảng 3. 1 tần số kết quả bài kiểm tra
Nhóm HS Điểm
HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 32 0 0 0 0 6 2 11 4 6 3 0
ĐC 31 0 0 1 5 11 6 6 1 1 0 0
● Điểm trung bình cộng:
- Nhóm thực nghiệm: X = 6,3 - Nhóm đối chứng: Y = 4,6
Từ đó ta lập được bảng tần suất
Bảng 3. 2 tần suất kết quả bài kiểm tra
Nhóm HS Điểm
HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 32 0 0 0 0 19 6 34 13 19 9 0
ĐC 31 0 0 4 16 36 19 19 3 3 0 0
Hình 3. 1 Biểu đồ tần suất kết quả bài kiểm tra
0 5 10 15 20 25 30 35 40
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
0 0 0
19
6
34
13
19
9
0 0
4
16
36
19 19
3 3
0 0
Tần suất
Điểm số
Biểu đồ tần suất (%)
TN ĐC
Hình 3. 2 Đồ thị tần suất bài kiểm tra
0 0 0
19
6
34
13
19
9
0 0
4
16
36
19 19
3 3
0 0
0 5 10 15 20 25 30 35 40
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần suất
Điểm số Đồ thị tần suất
TN ĐC
Bảng 3.3 tần suất lũy tích kết quả kiểm tra Nhóm
HS
Điểm
HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 32 0 0 0 0 19 25 59 72 91 100 100
ĐC 31 0 0 4 20 56 75 94 97 100 100 100
●
Hình 3.3 Đồ thị tần suất lũy tích bài kiểm tra
0 0 0 0
19 25
59 72
91
100 100
0 0 4
20 56
75
94 97 100 100 100
0 20 40 60 80 100 120
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần suất luỹ tích
Điểm số Đồ thị tần suất luỹ tích
TN ĐC
b) Tính tham số thống kê
● Phương sai:
+ Phương sai của nhóm TN:
2
2 1
( )
2, 49 1
n
i i
i TN
TN
n X X
S n
=
−
= =
−
+ Phương sai của nhóm ĐC:
2
2 1
( )
1, 79 1
n i i i DC
DC
n Y Y
S n
=
−
= =
−
● Độ lệch chuẩn.
+ Độ lệch chuẩn nhóm TN: TN = STN2 =1,58 + Độ lệch chuẩn nhóm ĐC: TN = SDC2 =1,34
● Hệ số biến thiên V: Chỉ mức độ phân tán của các giá trị quanh giá trị trung bình.
+ Hệ số biến thiên của nhóm TN: (%) 25, 06%
TN
VTn
X
= =
+ Hệ số biến thiên của nhóm ĐC: (%) 29, 05%
DC
VTn
Y
= =
c) Nhận xét và kiểm định giá trị trung bình bài kiểm tra 30 phút.
Qua bài kiểm tra 30 phút và số liệu thống kê trên tôi nhận thấy:
Chất lượng nắm kiến thức qua hai bài của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, thể hiện ở chỗ:
+ Điểm trung bình cộng của HS ở lớp thực nghiệm (6,3) cao hơn lớp đối chứng (4,6).
+ Hệ số biến thiên giá trị điểm số của lớp thực nghiệm (25,06%) nhỏ hơn lớp đối chứng (29,05%) nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh giá trị trung bình của lớp thực nghiệm là nhỏ, nên kết quả đạt được ở lớp thực nghiệm cao hơn.
+ Đường tần suất lũy tích ứng với nhóm TN nằm bên phải, phía dưới đường lũy tích ứng với nhóm ĐC. Như vậy kết quả học tập của nhóm TN cao hơn kết quả học tập của nhóm ĐC.
+ Đồ thị đường p tần suất của nhóm TN luôn nằm về bên phải của nhóm ĐC chứng tỏ mức độ vận dụng kiến thức và chất lượng của nhóm TN tốt hơn của nhóm ĐC.
Kết luận chương 3
Thực nghiệm sư phạm với mục đích kiểm tra lại giả thuyết khoa học mà luận văn đã đề ra, để chuẩn bị cho tiến trình này chúng tôi đã tiến hành điều tra, thăm dò để chọn mẫu, trên cơ sở đó chúng tôi chuẩn bị các giáo án được soạn thảo theo sử dụng bài tập vật lý để nâng cao hiệu quả dạy học và tiến hành thực nghiệm sư phạm, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm.
Thông qua quá trình TNSP, qua việc phân tích, theo dõi và đánh giá diễn biến các giờ học và tiến trình làm thí nghiệm của HS, kết hợp với quá trình trao đổi cụ thể với GV và HS, đặc biệt là thông qua xử lí kết quả bài kiểm tra theo thống kê toán học tôi rút ra được những kết luận sau đây:
Tiết học theo sử dụng bài tập vật lý trong phần “Động học” gây được hứng thú cho HS hơn, tính tích cực tự lực cho HS được phát huy. Số HS tham gia phát biểu nhiều hơn, số lượng hoạt động của HS tăng lên so với hình thức dạy học truyền thống, Sự trao đổi, tự giải bài tập nên HS hiểu sâu sắc được các hiện tượng, mô hình... điều đó làm HS tự tin vào kiến thức thu được của bản thân. Qua đó cũng hình thành cho HS tư duy lôgíc, tư duy kỹ thuật..., ứng dụng thực tiễn của bài học diễn ra sôi nổi hơn.
Qua phân tích điểm số từ các bài kiểm tra cho thấy kết quả học tập của các lớp TN được nâng cao, đồng thời kết quả kiểm định cho thấy tính đúng đắn của giả thuyết khoa học, chứng tỏ tính khả thi của luận văn.
Những kết quả trên cho phép khẳng định: “Nếu khai thác và sử dụng được bài tập trong dạy học phần Động học - Vật lí 10 theo hướng phát triển năng lực GQVĐ thì sẽ góp phần phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh, qua đó nâng cao kết quả học tập của học sinh”.
Bên cạnh những kết quả thu được cũng còn các mặt hạn chế:
- Chúng tôi chỉ tiến hành thực nghiệm với 2 lớp có trình độ tương đương nhau. Do đó đối tượng thực nghiệm nằm trong một phạm vi hẹp nên cần phải tiếp tục thực nghiệm trên các đối tượng HS khác để chỉnh sửa cho tiến trình DH phù hợp với nhiều đối tượng HS hơn nữa.
- Số lượng học sinh mỗi lớp ở trường THPT hiện nay là nhiều nên GV không có thể theo dõi hướng dẫn HS kịp thời, gây gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý lớp, việc truyền đạt kiến thức cho HS cũng chưa đầy đủ, việc kiểm tra chưa chính xác lắm.