Nhận thức về KNHĐGD

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Nghiên cứu thực trạng việc rèn luyện kỹ năng hoạt động giáo dục của sinh viên Trường đại học sư phạm Tp. Hồ Chí Minh (Trang 48 - 53)

2.2.1. Thực trạng nhận thức về KNHDGD của sinh viên

2.2.1.2. Nhận thức về KNHĐGD

Tìm hiểu nhận thức của sinh viên vé KNHĐGD, chúng tôi sử dụng câu hỏi mở nhằm khảo sát ở mức độ hiểu biết chung vé các KNHĐGD mà SV cần phải rèn luyện trong quá trình học tập ở trường sư phạm (câu 2) và câu hỏi kín (câu 7) nhằm

đánh giá mức độ hiểu biết của sinh viên về từng KN cụ thể.

+ Ở câu hỏi mở, SV đã liệt kê được các KNHĐGD cụ thể cẩn rèn luyện nhưng số

sinh viên trả lời được chiếm tỉ lệ rất thấp:

- KN giao tiếp (39 SV ~ 13.2%)

- KN giải quyết tình huống (13 SV — 4.4%)

- KN tìm hiểu, nấm bắt tâm lý học sinh (27 SV - 9.1%)

- KN tổ chức các HĐGD, bao gồm các KN quản trò, tổ chức sinh hoạt tập thể,

sinh hoạt đoàn, đội nhóm, hoạt động ngoại khoá,... (15 SV - 5,1%)

- KN phối hợp với các lực lượng giáo dục (9 SV-3,0%)

~ KN giáo dục học sinh cá biệt (3 SV-1%)

- KN kiểm tra,đánh giá kết quả giáo dục (1 SV-0,3%)

- KN sinh hoạt chủ nhiệm lớp (1 SV-0,3%)

Rất nhiéu sinh viên không có ý kiến, một số khác thì nhấm lẫn giữa

KNHĐGD với KN dạy học nên liệt kê các KN đặc trưng của dạy học như :KN truyền đạt kiến thức, viết bảng, KN chấm bài, ra để kiểm tra, liệt kê các phương pháp giảng

dạy, kiến thức vé chuyên môn, vé nghiệp vy,... số khác thì kể tên KNSP trong

KNHDGD. Đa số sinh viên kể tên các KN day học trong câu hỏi vẻ KNHĐGD. Điều

đó chứng tỏ, SV chưa nhận thức đầy đủ về KNHĐGD, chưa phân biệt được KN dạy học và KNGD. Nguyên nhân có thể là trong quá trình học tập, sinh viên chủ yếu và thường xuyên được trau đồi và rèn luyện các KN day học nhiều hơn là KNGD.

® Để tìm hiểu sâu hơn nhận thức của sinh viên về KNHDGD, chúng tôi đưa ra hệ

thống các KNHĐGD cơ bản và để nghị sinh viên đánh giá theo 4 mức độ: Hiểu rất

rõ, hiểu rõ, hiểu lờ mờ, chưa biết gì.

44

Kết quả thé hiện ở bảng sau:

Bảng 2.1: Bằng thống kê mô tả mức độ hiểu biết vé các KN HĐGD của sinh viên

ĐHSP TPHCM:

Mức độ hiểu biết vé các KNHĐGD(%&

| sv | GVỊ SV| GV | sv |GV | sv |Gv | SV | GV |$V|GV|

SE = |20| |sa|srlealmiamlsske[se|:|<

7 ca 27 lan 7:Xây dụng lớp CN thành

Bom ni

Hitter 34: Hi

Sa |a| be

Leleesee=— hơi lei|selse

| o Te OCS SOOOGD

8: | omer, 47 dị 8.4 247| 2.03

là,a Ễ Bi gỈ TEBE Hau

e Đánh giá chung về mức độ hiểu biết của SV về các KNHDGD:

+ Về phía SV:

- Khoảng một nửa số sinh viên tự đánh giá là “hiểu rõ” các KNHĐGD.

Điểu này có vẻ mâu thuẫn với câu hỏi mở ở trên, phẩn lớn sinh viên không trả lời được và trả lời chưa chính xác vé các KNHDGD cụ thể trong quá trình rèn luyện ở trường sư phạm. Có thể lý giải điểu này qua những ý kiến mà chúng tôi thu nhận được trong quá trình trao đổi, trò chuyện với các bạn sinh viên, đó là số sinh viên

này chưa thực sự gọi tên chính xác các KNHĐGD và chưa phân biệt KNDH với

KNGD, nhưng khi được chỉ ra các KNHĐGD thì mức độ hiểu vé KN đó khá rõ.

Trong hệ thống KN mà chúng tôi đưa ra, KN mà SV hiểu biết nhiều nhất là KN giao

tiếp (có điểm trung bình 2.87), KN giải quyết các tình huống giáo dục (2.61), KN

thiết kế kế hoạch giáo dục (2.55)

- Bên cạnh đó có tới gắn nửa số sinh viên đựơc hỏi cho biết chỉ mới

"hiểu lờ mơ” và một số sinh viên xác nhận là “chưa biết gì "' vé các KN, nhất là KN

45

phối hợp với các lực lượng giáo dục (9.5%), KN kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục

(8.4%).

- Téng hợp nhận thức của SV về từng KN, chúng tôi nhận thấy các KN được hiểu biết cao nhất là KN giao tiếp, KN giải quyết tình huống giáo duc,... các

KN ít được hiểu biết nhất là KN xây dựng lớp chủ nhiệm thành tập thể vững mạnh,

KN phối hợp các lực lượng giáo dục....

+ Về phía giáo viên:

Đa phần giáo viên đánh giá mức độ hiểu biết của sinh viên vé các KNHDGD ở mức “hiểu lờ mờ” và “chưa biết gì”. Đặc biệt, có tới 82.4% giáo viên đánh giá sinh viên chỉ mới “hiểu lờ mờ" vé KN giải quyết các tình huống trong quá trình giáo duc và 77.0% ở KN tổ chức các hoạt động giáo dục. Thậm chí có đến 24.3% giáo viên cho là SV chưa biết gì vé KN kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục học sinh và 21.1%

về KN xây dựng lớp chủ nhiệm thành tập thể vững mạnh.

© So sánh việc tự đánh giá của SV và đánh giá của GV vé mức độ hiểu biết của SV

đối với các KNHĐGD cho thấy:

- Có sự chênh lệch khá cao giữa hai kết quả đánh giá, Điểu đó cho thấy SV tự đánh giá mức độ hiểu biết của mình cao hơn so với GV, GV có xu hướng đánh giá

khất khe hơn. Nguyên nhân của sự chênh lệch này là do GV đặt ra yêu cầu cao hơn vé mức độ hiểu biết của SV.

- C6 sự khác biệt giữa hai kết quả đánh giá ở các KN xây dựng tập thể vững

mạnh, KN giải quyết tình huống va KN kiểm tra đánh giá, chẳng hạn có 51.4% SV tự

cho là “hiểu rõ” KN giải quyết tình huống trong khi chỉ có 14.9% GV đánh giá là

“hiểu rõ” và đến 82.4% cho là “hiểu lờ mờ”.

- Ca hai kết quả nghiên cứu đều đánh giá KN giao tiếp là KN ma SV hiểu biết

cao nhất, kế đến là KN thiết kế kế hoạch giáo dục học sinh. Vì KN giao tiếp là KN SV được luyện tập thường xuyên trong cuộc sống, còn KN thiết kế kế hoạch giáo dục SV được rèn luyện nhiều nhất trong quá trình học tập môn GDH và khi đi thực

tập sư phạm (cụ thể là việc soạn giáo án chủ nhiệm).

* So sánh mức độ hiểu biết của SV về các KNHDGD giữa các khối và năm:

46

Chúng tôi dùng kiểm nghiệm t để so sánh giữa năm 3 và năm 4 và kiểm nghiệm F để so sánh giữa các khối : tự nhiên-xã hội-ngoại ngữ vé trung bình tổng điểm mức độ hiểu biết các KNHĐGD của SV ĐHSP TPHCM .

Chon mức ý nghĩa a = 0.05 cho toàn bộ kết quả nghiên cứu. Nếu kết quả

prob. (xác suất) của các kiểm nghiệm F và t >= 0.05, kết luận không có sự khác biệt ý nghĩa về điểm trung bình giữa các kết quả nghiên cứu. Nếu prob.< 0.05, có sự khác biệt ý nghĩa về điểm trung bình giữa các kết quả nghiên cứu.

e So sánh giữa năm 3 và năm 4:

Bang 2.2: Bảng so sánh điểm trung bình về mức độ hiểu biết các KN HDGD của sinh

viên giữa các khối và năm:

7_ biải quyết các anh hud oD E7 NET -TEE-”1T%77A |_8 jKiểm tra, đánh giá kết c 246 | 248 |-0.157 | 0875|

Quan sát các tổng điểm trung bình của năm 3 (19.93) và năm 4 (20.88) thấy có sự khác biệt, năm 4 có mức độ hiểu biết cao hơn năm 3. Các trị số t và xác suất trong

bằng cho thấy có sự khác biệt ý nghĩa ở các KN: nghiên cứu nắm vững đối tượng giáo dục, xây dựng tập thể lớp chủ nhiệm vững mạnh, phối hợp với các lực lượng giáo dục, và giao tiếp. Diéu này dễ hiểu bởi vì SV năm 4 có thời gian học tập, rèn

luyện nên hiểu biết hơn năm 3 là lẽ đương nhiên. Tuy nhiên ở KN thiết kế kế hoạch GD, mức độ chênh lệch giữa năm 3 và năm 4 chưa nhiều dẫn đến chưa có sự khác

biệt ý nghĩa ở KN này, trong khi đây là KN mà SV năm 4 được thực hành nhiều hơn

trong quá trình học tập và đi TTSP.

47

Cột xác suất prob. cho biết có sự khác biệt rất ý nghĩa vé điểm trung bình về mức độ hiểu biết các KNHĐGD của SV các khối. Quan sát các trung bình tổng điểm của các khối thấy rõ sự khác biệt này. Trung bình tổng điểm của khối xã hội (25.02) cao hơn hẳn khối tự nhiên (21.31) và ngoại ngữ (22.26). Chú ý vào điểm trung bình ở từng KN cũng thấy vượt trội của khối xã hội so với hai khối còn lại. Khối ngoại ngữ có hiểu biết tốt hơn khối tự nhiên một chút. Sự khác biệt này có lẽ là do SV khối xã hội có lợi thế hơn trong quá trình học tập các môn khoa học nhân văn, SV khối tự nhiên khó tiếp thu các kiến thức lý thuyết hơn chăng?

Như vậy, nhận thức của SV về các KNHĐGD chưa cao, nhất là theo đánh giá của cán bộ, giảng viên trường ĐHSPTPHCM và giáo viên hướng dẫn SV thực tập giáo dục học ở nhà trường phổ thông thì mức độ hiểu biết của SV còn khá thấp, phần đông cho rằng SV chỉ mới "hiểu lờ mơ” vé các KNHĐGD. Kết quả so sánh giữa các

khối ngành và năm, cho thấy năm 4 có nhận thức tốt hơn năm 3, khối xã hội nhận thức tốt hơn khối ngoại ngữ và tự nhiên.

48

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Nghiên cứu thực trạng việc rèn luyện kỹ năng hoạt động giáo dục của sinh viên Trường đại học sư phạm Tp. Hồ Chí Minh (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)