2.2.2. Thực trạng về trình độ KNHĐGD của SV ĐHSPTPHCM
2.2.2.1. Mức độ vận dụng từng KNHDGD cụ thể của SV
Trên cơ sở lý luận của một số tác giả trong và ngoài nước vể các mức độ hình thành KN [10], (34], chúng tôi đưa ra 5 mức độ để đánh giá KNHĐGD cụ thể
của SV:
- Mức độ 1: Chưa hiểu biết gì vé KN.
- Mức độ 2: Có hiểu biết: tức là nắm được lý thuyết về hành động nhưng chưa
thực hành được .
- Mức độ 3 :Vận dụng chưa thành thạo: tức là thực hiện được KN trong điều
kiện quen thuộc, còn nhiều sai sót.
- Mức độ 4: Vận dụng thành thạo, thực hiện được KN trong điểu kiện quen
thuộc, it sai sót.
- Mức độ 5: Vận dụng sáng tao, thực hiện được KN trong điều kiện thay đổi
và có nhiều sáng tạo.
Bảng 2.6: Bảng thống kê mô tả trình độ vận dụng các KN HĐGD của sinh viên
ĐHSP TPHCM
điểm đối tượng GD
Xây dựng lớp CN thành tập
Thiết kế kế hoạch GD 26.7 | 537 | 155 | 03 | 282 |074|
meessserla [sa [9 [oi | [as fom + il [aso | s4 [os | 2 [omido duc 3
| 476 | 287 | 07 | 3.02 |083.
Ne: | | sot | 105 | 07 | 274 Lora
Kiểm tra, đánh giá kết qua
GD
$2
Dựa vào bảng trên, chúng tôi có nhận xét :
- Trinh độ vận dụng các KNHĐGD của SV DHSPTPHCM phần lớn 6 mức
"chưa thành thạo” trở xuống, trong đó gắn nửa số SV ở mức “chưa thành thao” , số SV chi mới "có hiểu biết" tức mới nắm lý thuyết vé KN tương đối nhiều, thậm chí vẫn còn một số SV "chưa hiểu biết gì” vé KN từ nấm lý thuyết đến thực hành.
- Mức độ vận dụng KN "thành thao” chiếm tỉ lệ thấp, chỉ có KN giao tiếp (28.7%), KN thiết kế kế hoạch giáo dục (15.5%) chiếm tỉ lệ cao hơn.
- Trình độ vận dụng từng KNHĐGD của SV đều nhau không chênh lệch, chỉ có sự vượt trội của KN giao tiếp (3.02).
* So sánh đánh giá của GV và tự đánh giá của SV vể mức độ vận dụng các KNHĐGD [xem phụ lục bảng 3], chúng tôi nhận thấy:
- Có sự tương đồng giữa 2 kết quả đánh giá ở mức độ khái quát. Cả GV vaSV déu đánh giá cao KN giao tiếp của SV (xếp hạng 1), đặc biệt GV đánh giá khả năng
giao tiếp của SV cao hơn SV tự đánh giá (GV 3.30, SV 3.02), chứng tỏ SV sư phạm
có khả năng giao tiếp tốt, dễ chiếm được cảm tình của GV và học sinh. Tuy nhiên, ở
một số KN có sự chênh lệch khá lớn, SV tự đánh giá trình độ của mình cao hơn đánh giá của GV như KN thiết kế kế hoạch giáo dục (SV 2.82, GV 2.58)
Trừ KN giao tiếp, GV đánh giá trình độ vận dụng các KN còn lại của SV ở
mức “thành thạo” rất thấp, thậm chí hoàn toàn chưa có ai đánh giá SV thành thạo ở KN phối hợp với các lực lượng GD.
Qua ý kiến đánh giá của GV, chúng tôi cho rằng SV có khả năng giao tiếp tốt
là điều kiện thuận lợi cho SV trong hoạt động nghề nghiệp sau này, còn KN phối hợp với các lực lượng GD của SV chưa thể “thành thao” đơn giản vì SV chưa có điều
kiện thực hành KN này nhiều.
53
e So sánh trình độ vận dụng các KNHDGD giữa năm 3 và năm 4:
Bang 2.7: Bảng so sánh trình độ vận dụng các KNHDGD giữa năm 3 và năm 4 Các kỹ năng
t kế kế hoạch GD
ố chức các hoạt động giáo duc i
— Lt. với các lực lượng giáo dục
Weal idi quyết các tinh huống GD
m tra. đánh giá kết quả GD
ng
Pate ainou© ico °5
hở le w ge le Ie sỉ: ở |9 |e |:~iSIRS a
Biểu đồ so sánh trình độ vận dụng các KNHDGD
giữa năm 3 và năm 4
3.50 3.00 2.50 200 1.50 1.00 0.50
0.00
KnI kn2K n3 Kn4 KnS Kn6 Kn?
Các kỹ năng
Điểm trung bình
Năm 3 Năm 4
Nhìn vào biểu đổ và các trị số t-test và xác suất trong bảng cho biết có sự khác biệt rất ý nghĩa vé điểm trung bình toàn bộ các KN và trong từng KNHĐGD cụ
s4
thể của SV năm 3 và năm 4. Kết quả kiểm nghiệm cho phép kết luận trình độ vận dụng các KNHĐGD của SV năm 4 cao hơn hẳn SV năm 3, bởi vì SV năm 4 đã qua 2 lần TTGD nên có kinh nghiệm và hiểu biết hơn cho nên khả năng vận dụng cũng thành thạo hơn. Tuy vậy, mức độ vận dụng các KNHĐGD của SV năm 4 vẫn chưa
đạt đến mức "thành thao”, chỉ trừ KN thiết kế kế hoạch GD và KN giao tiếp có điểm
trung bình 3.06 và 3.33 ( điểm cho mức thành thạo là 4).
e So sánh trình độ vận dụng các KNHDGD giữa các khối:
Bảng 2.8: So sánh trình độ vận dụng các KNHDGD giữa các khối
Các ky
! hiền cứu nắm vững đặc điểm đối tượng
GD -
Xây dựng lớp CN thành tập thể vững mạnh : N 1Gà
ế2
Nini E Ais [A ~ 2 (Œ |Q¿ "
+. ơ win a
=đ + |lô lẻ le œ lo S* Sifo
mếếtfkenhoD | 27 0.040 |
há ccc ton Ong gto e | _2.45_
0.007 |
a eo
k#mr.đihgikfqAGD | 251 | 271 | 233 |5617.
Biểu đổ so sánh trình độ vận đụng
các KNHDGD giữa các khối
3,5 3
Ậ 2s
EisN 2
% 1E
a
Các kỹ năng
Wty nhiên XA hội ONgosi ngữ
55
Dựa vào kết qua thống kê thể hiện ở bảng trên và biểu đổ cho phép kết luận
có sự khác biệt giữa 3 khối, nhất là ở các KN 1,3,4,5 và 8. Còn lại 3 KN: KN xây dựng lớp chủ nhiệm thành tập thể vững mạnh, KN giải quyết các tình huống và KN giao tiếp không có sự chênh lệch mấy. Khối xã hội là khối có trình độ vận dụng các
KNHDGD trội hơn 2 khối tự nhiên và ngoại ngữ.
2.2.2.2. Mức độ khó khăn của SV khi vận dụng KNHĐGD trong đợt TTSP
(2002 - 2003)
Ở nội dung này, chúng tôi chỉ lấy ý kiến đánh giá của GV hướng dẫn SV thực
tập làm công tác chủ nhiệm lớp trong đợt TTSP vừa qua và tự đánh giá của SV.
Bảng 2.9: Bảng thống kê mô tả mức độ khó khăn của sinh viên khi thực hiện các nội
dung giáo duc trong đợt TTSP vừa qua:
2.24 | 197 | 4 | 5 |
| 2.40 | 223 | 3 | 3 |
247|213 | 2 | 4
Các nội dung
2< lo
HHB5HH.B5Gỡơœ š |z | š |š EER<
bề _ lu
lš|š|s |s|š|š E
Tìm hiểu học sinh Lập kế hoạh chủ nhủ
Tìm hiểu đặc điểm tinh Tổ chức các hoạt động v
hoá, văn nghệ, thể đục
N — ~
—gỈ:
= ~ œ ih n” aơ
ị | Tổ chức, xây dựng tập dẫn sinh hoạt Đoàn iB 3ISia
Thăm và tìm hiểu gia đình
4Giao tiếp với các lực lượng ooo —~
a “a
Gadi quyết các tình huốa
ị Giáo dục học sinh cá biệt, taAn
Kiểm tra. đánh giá kết quả
_ =an
~ 0 = ~
> 2
= & " "
8
al ef 3
Kết quả đánh giá thể hiện ở bảng trên cho phép kết lu
+ Về phía SV:
56
Phần đông SV cảm thấy khó khăn khi thực hiện các nội dung GD trong đợt TTSP vừa qua, cụ thể:
- SV gặp khó khăn nhiều nhất ở nội dung: giáo dục học sinh cá biệt, chậm tiến (chỉ có 5.7% SV cho biết dễ dàng thực hiện nội dung này), giải quyết các tình huống
trong thực tập giáo dục (12.8% cảm thấy dễ dàng) và xây dựng lớp chủ nhiệm thành tập thể vững mạnh (15.9% dễ dàng). Đây là những nội dung khó thực hiện trong
công tác chủ nhiệm lớp. Liên hệ với trình độ vận dụng các KNHĐGD của sinh viên
ở phần trên, mặc dù sinh viên tự đánh giá trình độ vận dụng KN giải quyết các tình
huống giáo dục cao hơn các KN khác (hạng 3) nhưng mức độ vận dụng chưa đạt đến thành thạo (đã lý giải ở trên) cho nên ứng dụng vào thực tiễn thực tập SV cảm thấy khó khăn. Qua trao đổi chúng tôi được biết nguyên nhân của những khó khăn trên một phần là do sinh viên chưa có kinh nghiệm, chưa có KN trong khi những nội dung này đòi hỏi kinh nghiệm của người giáo viên rất cao, phần khác là do sinh viên thực tập chưa tạo được uy tín với tập thể học sinh, lại thêm hạn chế về thời gian, sinh viên thực tập chưa thể xây dựng lớp chủ nhiệm thành tập thể vững mạnh trong thời gian
ngắn.
- SV ít gặp khó khăn nhất ở nội dung: giao tiếp thiết lập mối quan hệ với học sinh (55.1% SV cho là dễ dàng). Do sinh viên có lợi thế vé khả năng giao tiếp, hơn
nữa khoảng cách giữa sinh viên thực tập và học sinh không cách biệt mấy nên dé gan gũi, hoà déng. Ở nội dung tìm hiểu đặc điểm tình hình trường THPT (55.4% SV
cảm thấy dễ dàng), nội dung này đối với sinh viên đi thực tập khá đơn giản chỉ cẩn nghe báo cáo và nắm bất những đặc điểm chính của nhà trường THPT.
+ Về phía giáo viên:
Dựa vào sự đánh giá của giáo viên trong phiếu điều tra và những ý kiến thu
nhận được từ việc trao đổi, phỏng vấn GV hướng dẫn TTGD, chúng tôi rút ra kết
luận: hầu hết GV đều nhận xét rằng SV thực hiện các nội dung giáo dục hết sức khó khăn, nhất là ở nội dung giáo dục học sinh cá biệt, chậm tiến, có đến 70% đánh giá ở mức rất khó khăn và 28.3% ở mức khó khăn, còn lại chỉ có 1.7% cho là dễ dàng; kế đến là xây dựng tập thể lớp vững mạnh chỉ có 3.3% đánh giá dễ dàng. Đây là những
57
nội dung đòi hỏi SV thực tập phải thực hiện trong thời gian dài mới có kết quả, nên
chỉ trong thời gian đi TTSP, SV gặp khó khăn là diéu dễ nhận thấy.
+ So sánh giữa GV va SV:
Nhìn chung có sự tương đồng vẻ kết quả đánh giá giữa GV va SV ở từng nội dung. Chỉ trừ nội dung “ hướng dẫn sinh hoạt Đoàn”, GV đánh giá mức độ khó khan
thấp hơn là SV tự đánh giá. Cột điểm trung bình của GV đánh giá ở từng nội dung đa
số thấp hơn sinh viên, cho biết GV đánh giá mức độ khó khăn của SV khi thực hiện
các nội dung giáo dục cao hơn là SV tự đánh giá.
se So sánh giữa các khối: (xin xem phụ lục bảng 4).
Giá trị kiểm nghiệm F và xác suất cho biết có sự khác biệt rất ý nghĩa giữa 3 khối ở nội dung thứ 2, 4, 6, 7 và 9. Sinh viên khối xã hội có khả năng giao tiếp, thiết lập mối quan hệ với học sinh (2.67), tổ chức các hoạt động sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, thể thao, hướng dẫn sinh hoạt Đoàn, thăm, tìm hiểu gia đình học sinh thuận lợi hon,... Khối tự nhiên gặp khó khăn nhiều hơn trong các nội dung giáo dục.
e So sánh giữa năm 3 và năm 4:(xem phụ lục bằng 5)
Có sự khác biệt rất ý nghĩa giữa năm 3 và năm 4, chỉ trừ một số nội dung khó như : giải quyết các tình huống, giáo đục học sinh cá biệt, kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục, thăm và tìm hiểu gia đình học sinh (do hạn chế về thời gian), ... là không
có sự khác biệt. Quan sát điểm trung bình ở từng nội dung thấy có sự chênh lệch giữa năm 3 và năm 4, mức độ khó khăn ở SV năm 3 nhiều hơn.
Từ những kết quả trên có thể kết luận: trình độ vận dụng các KNHĐGD cụ thể của SV còn rất yếu, SV gặp nhiều khó khăn khi thực hiện các nội dung trong thực tập sư phạm. Có sự khác biệt giữa các khối và năm: SV năm 4 vận dụng thành thạo các KN và gặp ít khó khăn hơn năm 3, khối xã hội có trình độ vận dụng các KN trội hơn hai khối còn lại, vì vậy ít gặp khó khăn khi đi thực tập hơn.
58