2.4.1. Loai hinh doanh nghiép - Công ty TNHH 2 thành viên trở lên.
2.4.2. Lý do lựa chọn
- Phù hợp với số lượng thành viên ban đầu
+ Căn cứ theo Khoản 1 Điều 46 Luật Doanh Nghiệp Việt Nam 2020 quy định:
“Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp có từ 02 đến 50
thành viên là tổ chức, cá nhân”.
+ Hiện tại, nguồn nhân lực của nhóm có 6 thành viên có quen biết và có sự tin tưởng nhất định với nhau từ trước. Phù hợp với yêu cầu về số lượng thành viên và tính chất của công ty TNHH. Ngoài ra, các thành viên trong công ty TNHH thường là người quen biết, tin cậy nhau, giúp cho việc quản lý, điều hành công ty dễ dàng hơn, không quá phức tạp.
- Cho phép nhiều thành viên góp vốn cùng đóng vai trò là chủ sở hữu doanh nghiệp Căn cứ theo Khoản 1 Điều 46 Luật Doanh Nghiệp Việt Nam 2020 quy định:
+ “Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 47 của Luật này. Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyên nhượng theo quy định tại các điều 51, 52 và 53 của Luật nảy”.
12
+ Các thành viên đều đồng sáng lập, góp vốn, chịu trách nhiệm với nợ và tài sản của công ty và được phân chia lợi nhuận theo phân trăm vốn góp của mình. Vấn để phân chia lợi nhuận theo điều lệ không quá phức tạp, đảm bảo tính công bằng vẻ lợi ích và trách nhiệm cho cả 6 thành viên trong nhóm.
- Được phép phát hành trái phiến
+ Theo khoản 4 Điều 46 Luật Doanh Nghiệp Việt Nam 2020 quy định: “Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên được phát hành trái phiêu theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan”
+ Như vậy, sau một thời gian đi vào hoạt động vả đạt đủ các điều kiện, công ty có thê chào bán trái phiếu ra công chúng. Điều này giúp công ty tìm kiếm thêm nhà đầu tư, mở rộng nguồn vốn cho sản xuất và kinh doanh. Chế độ chuyền nhượng phần vốn góp được điều chỉnh chặt chẽ nên nhà đầu tư dễ dàng kiểm soát được việc thay đổi các thành viên công ty.
- Chế độ chuyến nhượng phần vốn góp được quy định chặt chế
+ Su khat khe này xuất phát từ việc không được phát hành cô phân, theo khoản 3 Điều 46 Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2020 quy định: “Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên không được phát hành cô phần, trừ trường hợp để chuyên đổi thành công ty cô phần”.
+ Về van đề chuyển nhượng vốn góp, công ty TNHH cũng có những quy định chặt chẽ. Cụ thể:
4 Điều 52. Chuyển nhượng phần vốn góp
1. Trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 51, khoản 6 và khoản 7 Điều
53 của Luật này, thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có quyền chuyền nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình cho người khác theo quy định sau đây:
a) Chào bán phần vốn góp đó cho các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện chào bán;
b) Chuyên nhượng với cùng điều kiện chào bán đối với các thành viên còn lại quy định tại điểm a khoản này cho người không phải là thành viên nếu các thành viên
13
còn lại của công ty không mua hoặc không mua hết trong thời hạn 30 ngày kế từ ngày chào bán.
2. Thành viên chuyển nhượng vẫn có các quyền và nghĩa vụ đối với công ty tương ứng với phần vốn góp có liên quan cho đến khi thông tin về người mua quy định tại các điểm b, e và đ khoản 2 Điều 48 của Luật này được ghi đây đủ vào sô đăng ký thành viên.
3. Trường hợp chuyên nhượng hoặc thay đôi phần vốn góp của các thành viên dẫn đến chỉ còn một thành viên công ty thì công ty phải tổ chức quản lý theo loại
hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và thực hiện đăng ký thay đổi nội dung
đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn I5 ngày kể từ ngày hoàn thành việc chuyên nhượng.
- Thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi vẫn góp
Công ty TNHH có tư cách pháp nhân nên chủ đầu tư chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn điều lệ, vì vậy hạn chế được rủi ro khi tiễn hành hoạt động sản
xuất kinh doanh, căn cứ theo khoản 1 Điều 46 Luật doanh nghiệp 2020: “Thành viên
chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 47 của
Luật này”.
- Phu hop voi hoạt động kimh doanh của công ty
Công ty sẽ chuyên về mảng phân phối các sản phẩm viết chữ calligraphy, đồng thời kết nỗi khách hàng, tổ chức workshop.... Công ty sẽ không phải là nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào để sản xuất các sản phâm calligraphy mà giống như bên trung gian giữa các nhà sản xuất và khách hang. Pham vi chịu trách nhiệm của công ty là từ thành phẩm cho đến khi giao cho khách hàng và dịch vụ hậu mãi, không bao gồm nguyên vật liệu và quy trình làm ra sản phẩm. Với hoạt động như vậy, loại hình công ty TNHH sẽ phủ hợp hơn cả.
14
2.4.3. Mô hình cáu trúc doanh nghiệp
Hình 2. Sơ đồ cơ cầu tổ chức công ty TNHH Camille
15
3.1. Nội bộ doanh nghiệp - Mô hình SWOT
Strengths:
- Chất lượng sản phẩm:
Cung cấp các sản phẩm calligraphy chat luong cao,
đảm bảo tính thâm mỹ và độ
bên.
- Sản phẩm thân thiện môi
trường
- Chuyên môn cao: Đội ngũ nhân viên có kiến thức sâu rộng và đam mê về nghệ
thuật viết chữ, có thê tư vấn
và hỗ trợ khách hàng một cách chuyên nghiệp.
- Khả năng cá nhân hóa sản phẩm: Cung cấp dịch vụ tùy chỉnh sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng, đáp ứng được các nhu cầu đặc biệt và mang tính cá nhân hóa cao.
- Đội ngũ sáng tạo: Liên tục cập nhật xu hướng mới và phát triển các sản phẩm sáng tạo, đáp ứng được thị hiếu và yêu cầu ngày cảng cao của thị trường.
- Kinh nghiệm truyền