Ket quả tăng tương phản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân đoạn mạch máu trong hỗ trợ chẩn đoán bệnh nhãn khoa (Trang 70 - 74)

CHƯƠNG 4: CHƯƠNG 4: KÉT QUẢ VÀ NHẬN XÉT

4.2 Ket quả xử lý ảnh

4.2.2 Ket quả tăng tương phản

Trong giai đoạn này sau khi lọc nhiềuxong thìnhóm sè tiến hành bước tách kênh màu choảnhđể sosánh kếtquảcùa3 kênh màucho04 trường họp củahình 4.3. Trong trường họp 1 và 2 ảnh lọc nhiễu sau khi tách 3 kênh ta thấy ở ảnh kênh R (red) cùa hình4.3 ở kênh này hình ảnhcó độ sáng cao làm chói, che mất đi cácchi tiết cùa mắt và các mạch máu cũng mờ đi, đối với ảnh kênh G (green) và kênh B (blue)thì ở ảnh kênh G độ sáng của ảnhkhông bằng ảnh kênh R nhưng các chi tiếtmạch máunhỏ lại thấyrất rõ dùđộ sáng không tốt bằng ảnh kênhR nhưng vẫn giữ đượccácchitiết mạch máu quan trọng. Còn ảnh ởkênh B thì độ sáng không đủ để làm nổi bật được nền và các mạch máu xung quang nêndần đến các mạch máu có màu đen lại chìm vào trong

nền tối của ảnh nên các chi tiết trong ảnh lại không được thể hiện rõ ràng.

Hình 4.3 Anh lọc nhiễu và tách kênh màu.

Mặc dù cho ra kết quả của04 trường hợp là như nhau nhưng ở trường họp 3 và 4 của hình 4.3 là bước tiền đề quan trọng trong chọn kênh màu nào để kết hợp với nhau theonhư tathấy thì ảnh của trường họp 3 và 4 đều làảnh của người chan đoánlà đã mắc bệnh nên trong ảnh xuất hiện các điểm chấm, ở ảnh kênh R của trường họp 3 thì do độ sáng cao nên đã làm mờ các chấm, còn ở trường hợp 4 thì lại mất kích thước thật của vùng chấm có trong ảnh. Các ảnh kênh G và B cùa trường hợp 3 và 4 thì vần giữđược

kích thước vùng vết chấm nhưng của kênh B thì bị chìm đi do độ sáng thấp. Đổ khắc phục lồi cùa ảnh các kênh R và B nên nhóm đã kết hợp kênh R với G và kết họp kênh G với B đe cải thiện chất lượng hình ảnh và chuẩnbị cho bước tiếptheo.

Hình 4.4 Anh tăng tương phản bằng các phương pháp khác nhau.

Sau khi tách ảnh kênh màu ởhình 4.3 thì tiếp đó nhóm thực hiện bước tiếp theo là tăng tương phản cho ảnh cùa 04 trường họp với bốn phương pháp khác nhau như đã trình bày ởmục 3.2.2. Kết quả cụ thể cho từng phương pháp như thể hiện trong hình 4.4. Nhóm sè sửdụng bốn phương pháp đã nêu ởchương 3 đe cải thiệnđộ tươngphản

củaảnh, cụ thếđối tượng cần tăng tương phản trongcác trường hợp này làthànhphần mạch máu. Phương pháp thứ nhất mà nhóm sử dụng đế so sánh đánh giá kết quả là phươngpháp mởrộng độ tương phản, phương pháp thứ hai là phươngpháp cân bằng xám đáp ứng vớigiới hạn tương phản (CLAHE), phương pháp thứ ba là phương pháp kết hợp kênh màu R&G, cuối cùng là phươngpháp kết hợp kênh màu B&G.

ớ hình4.4 là bốn trường họp ảnh chụp đáymắttrái, phải củahaitình nguyện viên bình thường và hai tình nguyện viên chấn đoán là mắc bệnh võng mạc tiếu đường, có thethấyảnhcủa bốn trường họpnày khikết họp ảnh kênh màu R với kênh màu G theo công thức (3.6)thì cho ra kết quả độ tương phản của ảnh rất cao cộng thêm tính chất tăng tương phản của phương pháp kết họp kênh màu, thì ta có the thấy trên ảnh kết họp kênh màu R&G ởhình 4.4 toàn màu trắng, các chi tiết mạch máu và hoàng điểm trong ảnh điều biến mấtkhôngmang tính hiệu quảtrongbước phân đoạntiếp theo mà nhóm em chuẩn bị tiếp đến, nhóm em đánh giá là phương pháp kết họp kênh màu R&G làkhông phùhợp cho nghiên cứu. Cònvề phần phương pháp kết hợp ảnh kênh màu B&G theo côngthức (3.7), thì ảnh kết hợp ở hình 4.4 thì cho ra kết quả là nền và mạch máu phân chia ra được sự khác biệt rõ, các chi tiết nhỏ của mạch máu cũng không bị mất đi. Nhóm em đánh giá phương pháp kết họp ảnh kênh màu B&G này phù họp và mang lại hiệu quả cho các bước phân đoạn củanhóm xắp tớivà đặtbiệt là ở trườnghọp 3 và 4 ảnh kết họp kênh B&G trong hình 4.4 vần giữ được hình dạng và kíchthước của sinhlý bệnh.

Tiếptheo, kết quả của phương pháp mởrộng độtương phản cùa 04 trường họp ở hình 4.4 cho ta thấy ảnh sau khi mở rộng độ tương phản chất lượng hình ảnh có sự tương đồng với phương pháp kết họp kênh B&G nhưng vần còn nhiều hạn chế nên vần chưa cho ra được kết quả mà nhóm mong muốn. Cuối cùng, phương pháp cân bằng xám đáp ứng với giới hạn tương phản (CLAHE) cho kết quả trong ảnh khá rõ ràng và chi tiết, hệ thống mạch máu từ lớn tới nhỏtrong ảnhđều có độ tương phản tốt, cácđốmxuấthuyếtvàđốmtrắngcủa trường họp 3 và 4 đều đượcgiữ đượckíchthước ban đầu. Tóm lại theo kết quả của bốn phươngpháp tăng độ tương phản mà nhóm đã đề xuất thìphương pháp cân bằng xám đáp ứngvới giới hạn tương phản (CLAHE) là mang lại tính hiệu quả cho nghiên cứu của nhóm cao nhất. Vì vậy, đề tài sè chọn kết quả tăng tương phản của phương pháp này đe tiến hành bước phân đoạn tiếp theo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân đoạn mạch máu trong hỗ trợ chẩn đoán bệnh nhãn khoa (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)