So sánh và đánh giá kết quả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân đoạn mạch máu trong hỗ trợ chẩn đoán bệnh nhãn khoa (Trang 75 - 79)

CHƯƠNG 4: CHƯƠNG 4: KÉT QUẢ VÀ NHẬN XÉT

4.3 So sánh và đánh giá kết quả

4.3.1 So sánh đánh giá kết quả nghiên cửu của tác giả Ana G. Salazar-Gonzalez và các cộng sự

Trongphần này, để đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài, nhóm chọn một nghiên cứu tương tựnhưng sử dụng phương pháp khác để đánh giá và so sánh với kết quả mà nhóm thực hiện. Hình 4.6 là ảnh so sánh kết quả phânđoạn dựa trên phương pháp được đề xuất trong đề tài này và một kết quả phân đoạn trong một bài báo nghiên cứu

“Segmentation of the Blood Vessels and Optic Diskin Retinal Images” củatác giả Ana G. Salazar-Gonzalez và cáccộng sự [15]. Nghiên cứu này được đăng trêntạp chí “IEEE Journal of Biomedical and Health Informatics” vào năm 2014. Theo đó, tác giả đã sử dụng các bước phân đoạn để cho ra kết quảphân đoạn cuối cùng, bước đầu tiên là trích xuấtmạchmáu võng mạc bằng kỳthuậtcắt biểu đồ, bước tiếptheođược thựchiện bằng hai phương pháp là phươngpháp tái tạo hìnhảnh trường ngẫu nhiên Markov (MRF) và phươngpháp hệ số bù phân đoạn đìa quang bằng cách sử dụng kiến thức cường độ cục bộ trước đó của mạch để cho ra sản phẩm phân đoạn cuối cùng. Nêntrongphần so sánh kết quả của đềtài này nhóm sẽ lấyảnh phân đoạn của mìnhđe so sánhvới kếtquả phân đoạn trong nghiên cứu của tác giả Ana G. Salazar-Gonzalez.

Hình 4.6 (a) Anh gốc; (b) Anhphân đoạn đề tài của nhóm; (c) Anhphản đoạn của tác giả Ana G. Salazar-Gonzalez và cáccộng sự.

Nhìn vào kết quả của hình 4.6.(b) là kết quả ảnh phân đoạn của nhóm và hình 4.6.(c) là kết quả ảnh phân đoạn cùa tác giả Anavà cáccộng sự. Hai kết quảphân đoạn ở hình 4.6 đều sử dụng chung ảnh gốc trong tệp ảnh DRIVE mà hai nhóm đã sử dụng trong quá trình nghiên cứu nhưng kết quả của hai phương pháp phân đoạn này là khác nhau nhưng kết quả cho rathì lại có chúttương đồng với nhau. Các vòng tròn dở được thêm vào để khoanh vùng các điểm khác nhau giữa hai kết quả phân đoạn, nhìn vào vùng khoanh tròn màu đỏ của hình 4.6.(b).(c) thì thấy các chi tiết nhiễu do các mạch máurất nhỏ gây nên, nguyên nhân là do phươngpháp phân đoạn của nhómAna không lấy được hết các chi tiết mạch máu nên ảnh phân đoạn mới xuất hiện các đường màu trắng làm tưởng nhầm là dấu hiệucủa bệnh và xuất hiện đường mạch máu bịđứt quãng, còn về kết quả của nhóm thì phương pháp phân đoạn đã khắc phục được là loại bỏ các nhiễu do mạch máu không mong muốn và khôi phục lại các mạch máu bị đứt quãng tronghình4.6.(b). Từ kết quảở hình 4.6.(b) chothấy phương pháp phân đoạncủa nhóm đã khắc phục được các lồi mà bên phương pháp phân đoạn của nhóm nghiên cứuAna mắc phải ở hình 4.6.(c). Từ đó cho thấy phương pháp phân đoạn của nhóm mang lại hiệu quả cao trong hồ trợ chẩn đoán bệnh nhãn khoa hơn là phương pháp của tác giả Ana và các cộng sự.

4.3.2 So sánh đánh giả kết quả nghiên cứu của tác giả Khu ram Naveed và các cộng sự

Hình 4.7 (a) Anh gốc; (b) Anh phân đoạn để tài của nhóm; (c) Anh phân đoạn của tác giả Khuram Naveed và cáccộng sự.

Trong phầnnày, đếđánhgiákết quả nghiên cứu đề tài củanhóm, nhóm sẽ chọn một nghiên cứu tương tự nhưng sử dụng phương pháp khác đe đánh giá và so sánh với kết quà mà nhóm thực hiện. Hình 4.7 là ảnh so sánh kết quả phân đoạn dựa trên phương pháp đượcđề xuất trongđềtài này và một kết quả phân đoạn trong một bài báo nghiên cứu “Towards Automated Eye Diagnosis: An Improved Retinal Vessel Segmentation FrameworkUsing Ensemble Block Matching 3D Filter” củatác giả Khuram Naveed và các cộng sự[14], Nghiên cứu này được đăng trêntạpchí “MDPI Diagnostics”vào năm 2021. Theo đó, tác giả đà đề xuất một phương pháp giảm nhiễu bằng bộ lọc 3D trước bước phân đoạn đe giảm nhiều, nên trong phần so sánh kết quả của đề tài này nhóm sè lấy ảnh phân đoạn của mình đe so sánh với phương pháp trong nghiên cứu của tác giả Khuram Naveed và các cộng sự. ớ hình 4.7.(b) là kết quả phươngpháp phân đoạn đề tài cùa nhóm và hình 4.7.(c) là kết quả phương pháp nghiên cứu của nhóm tác giả Khuram Naveed. Các kết quảtrên đều đã được thực hiện trênbộ dữ liệu lâmsàng và có sằn công khai DRIVE, các vòng tròn đỏđược thêm vào để khoanhvùng các điểm khác nhau giữa hai kết quả phân đoạn, nhìn vào vùng khoanh tròn màu đỏ của hình 4.7.(b) thì phương pháp đề tài của nhóm vần làm các chi tiết mạch máu còn chưa mịn và các mạch máu rè nhánh nhỏ thì phương pháp của nhóm không thể lấy ra được, còn ở hình 4.7.(c) thì thông qua phương pháp áp dụngbộ lọc3D vào trước bướcphân đoạn kếtquả cho ra các mạch máu không bị nhiều hay đứt quãng và các chi tiết mạch máu trở nên mịnhơn. Điềuđócho thấy phương pháp đề tài của nhóm còn nhiều thiếu sót hơn phương pháp củatác giả Khuram Naveed và các cộng sựcủa ông, mặc dù kếtquảcủa nhóm còn

thiếu sót nhưng nếu so sánh bằng mắt thì hai phương pháp này cho ra kết quả gần như làtương đồng với nhau.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân đoạn mạch máu trong hỗ trợ chẩn đoán bệnh nhãn khoa (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)