Hiểu được các phẩm chất :Yêu thương con

Một phần của tài liệu giao an 7 (Trang 37 - 45)

NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

C. Hiểu được các phẩm chất :Yêu thương con

người ,tự trọng,tôn sư trọng đạo ,kỉ luật C3

1(ủ) D.Nhận biết hành vị thiếu tự trọng C 4

0.5(ủ) Đ.Hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo . C5

0.5(ủ) E.Nêu được thế nào là yêu thương con người ,

yù nghóa C1

(2 ủ)

G.Nêu khái niệmvề giản dị C2

2(ủ) H.tìm cách ứng xử trong những tình huống

lieân

Quan đến phẩm chất đoàn kết tương trợ

C3 3(ủ)

Toồng soỏ caõu 1 2 1 2 2 1

Toồng soỏ ủieồm 1 1 2 2 4 05

Tổ leọ o/o 20o/o 10o/o 20o/o 15o/o 30o/o 05o/o

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ 1/2010 – 2011 MOÂN: GDCD(K 7) Thời gian làm bài: 45 phút I-PHAÀN TRAẫC NGHIEÄM (3 ủieồm )

-Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất

CÂU 1: -Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? (0.5 đ)

a- Sự giản dị làm mất đi vẻ đẹp của con người. b-Chỉ vì nghèo nên ta phải sống giản dị.

c- Giản dị là sự qua loa, đại khái. d-Người giản dị không khoe khoang.

CÂU 2: Hành vi nào sau đây tể hiện tính trung thực ?(0.5đ)

a-Làm hộ bài cho bạn. b-nhận lỗi thay cho bạn.

c-Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm. d-Quay cóp trong giờ kiểm tra.

Câu 3: Hãy nối hành vi ở cột A với phẩm chất đạo đức phù hợp ở cột B (1 điểm)

A B

a-Anh Minh là sĩ quan quân đội. Nhân ngày 20-11, anh đến thăm cô giáo đã dạy anh hồi lớp 1.

b-Tùng luôn đi học đúng giờ, học và làm bài đầy đủ.

c-Luôn luôn tự giác làm tốt công việc của mình, không để người khác phải nhắc nhở.

d-Trên đường đi học, Nga gặp cụ già bị trượt chân ngã, Nga liền chạy lại đỡ cụ dậy và hỏi thăm.

1-Yêu thương con người.

2-Tự trọng.

3-Tôn sư trọng đạo

4-Kỷ luật

Trả lời: a+… b+… c+… d+…

CÂU 4:-Hãy chỉ ra đâu là biểu hiện thiếu tự trong? ( 0.5 điểm)

a-Luôn giữ đúng lời hứa. b-Khi làm điều sai trái không biết xấu hổ.

c-Dám nhận lỗi và sửa lỗi d-Cố gắng hoàn thành công việc được giao.

CÂU 5:Những câu nào dưới đâ thể hiện tôn sư trọng đạo ?( 0.5 điểm)

a-Làm việc riêng trong giờ học . b-Dâng hoa tặng thầy cô nhân ngày 20/11 c-Thái độ vô lễ với thầy cô d-Gặp thầy cô giáo cũ không chào hỏi II-PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

CÂU 1:Thế nào là yêu thương con người ? Ý nghĩa của lòng yêu thương con người ? ( 2điểm) TRƯỜNG THCS CHÂU ĐIỀN

HỌ VÀ TÊN:………

LỚP:……….

CÂU 2:Thế nào là sống giản dị ? Học sinh cần phải rèn luyện như thế nào để trở thành người sống giản dũ? (2 ủieồm )

CÂU3; Em sẽ xử sự như thế nào trong tình huống sau:

a/ trong lớp em có một bạn nhà nghèo,không có đủ điều kiện học tập . b/ Mộtbạn ở tổ em bị ốm phải nghỉ học .

c/ Có 2 bạn ở lớp em cãi nhau và giận nhau .

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : GDCD LỚP 7

–—–—–—

CAÂU NOÂI DUNG ẹIEÅM

I-PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM Caâu 1

Chọn d (0,5 điểm)

Caâu 2 Chọn c (0,5 điểm)

Caâu 4 Chọn b (0,5 điểm)

Caâu 5

Chọn b (0,5 điểm) 2 điểm

3

A B

a-Anh Minh là sĩ quan quân đội.

Nhân ngày 20-11, anh đến thăm cô giáo đã dạy anh hồi lớp 1.

b-Tùng luôn đi học đúng giờ, học và làm bài đầy đủ.

c-Luôn luôn tự giác làm tốt công việc của mình, không để người khác phải nhắc nhở.

d-Trên đường đi học, Nga gặp cụ già bị trượt chân ngã, Nga liền chạy lại đỡ cụ dậy và hỏi thăm.

1-Yêu thương con người.

2-Tự trọng.

3-Tôn sư trọng đạo

4-Kỷ luật

Trả lời: a + 3 b + 4 c + 2 d + 1 1 điểm II-PHẦN TỰ LUẬN

1

Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn.

- Ý nghĩa Ý nghĩa :Đối với cá nhân: Tình yêu thương con người có thêm sức mạnh vượt qua mọi khó khăn ,gian khổ trong cuộc sống ; được mọi người yêu quí kính trọng .

+Đối với xã hội ;Yêu thương con người là truyền thống quí báo của dân tộc ta ,cần được giữ gìn và phát huy,Lòng yêu thương con người góp phần làm cho xã hội lành mạnh trong sáng.

1 ủieồm

1 ủieồm

2 -Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội, biểu hiện ở chỗ không xa hoa lãng phí, không cầu kỳ, kiểu cách, không chạy theo nhu cầu vật chất và hình thức bên ngoài.

1 ủieồm 1 ủieồm

b-HS : Cần học tập tốt, không đua đòi, không lãng phí, sống chân thành, gần gũi, thương yêu giúp đỡ bạn bè.

3

*Yêu cầu nêu được cách ứng xử trong mỗi tình huống

a- Em không coi thường bạn ,gần gũi bạn hơn , giúp bạn những gì có thể giúp và vận động các bạn cùng làm như mình .

b-Em sẻ chép bài và giảng lại bài cho bạn ,đế thăm và động viên bạn ..

c-Em sẽ khuyên 2 bạn gặp nhau để trao đổi , giúp 2 bạn hiểuvà thông cảm cho nhau , không giận nhau nữa .

1ủieồm 1ủieồm 1ủieồm

NHẬN XÉT BÀI KIỂM TRA 1-ệU ẹIEÅM

………

………

………

………

………

2-KHUYEÁT ẹIEÅM

………

………

………

………

………

THỐNG KÊ BÀI CHẤM

LỚP TS BÀI GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU KÉM

SL % SL % SL % SL % SL %

7A1

7A2

7B1

7B2

CỘNG

TUAÀN 10 TIEÁT 10 NS: 07/10/2010

ND: 11/10-16/210 Bài 8

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/Về kiế thức :

-Hiểu thế nào là long khoan dung.

-Kể được một số biểu hiện của lòng khoan dung.

-Nêu được ý nghĩa của lòng khoan dung.

2/ Veà kó naêng :

-Biết thể hiện lòng khoan dung trong quan hệ với mọi người xung quanh.

3/Về thái độ:

-Khoan dung,độ lượng với mọi người ;phê phán sự định kiến ,hẹp hòi ,cố chấp trong quan hệ giữa người với người .

II-NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN 1/ NỘI DUNG

-Hiểu thế nào là long khoan dung.

-Kể được một số biểu hiện của lòng khoan dung.

-Nêu được ý nghĩa của lòng khoan dung.

2/PHƯƠNG PHÁP

-Nêu và giải quyết tình huống; liên hệ thực tế; thảo luận nhóm; trò chơi; sắm vai.

3/TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN -SGK; SGV

-Tình huống , việc làm thể hiện lòng khoan dung.

-Đồ dùng phục vụ trò chơi.

-Giấy khổ to, bút dạ.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU 1/Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.

2/Kiểm tra bài cũ:

-Đoàn kết là gì? Tương trợ là gì?

-Thế nào là đoàn kết, tương trợ?

-Vì sao phải sống đoàn kết, tương trợ?

3/Dạy bài mới: GIỚI THIỆU BÀI

-Trong cuộc sống có thể xẩy ra những lúc va cham ,hiểu lầm nhau . Nếu biết tôn trọng . thụng cảm với nhau thi ứ sẽ hiểu được nhau , giải quyết được bất hũa . đú là bài học hụm nay giúp các em hiểu lòng khoan dung

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG

CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC

Mục tiêu :HS hiểu được thếnào là khoan dung;những biểu hiện của khoan dung Cho HS đọc truyện ở Hãy tha lỗi

cho em trang 23 SGK theo sự phân vai đã chuẩn bị trước.

Nhận xét HS đọc bài và nêu câu hỏi:

1/Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô giáo như thế nào? Về sau có sự thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi đó?

2/Em có nhận xét gì về việc làm của cô Vân và thái độ đối với Khoâi?

3/Em rút ra được bài học gì qua truyeọn treõn?

4/Theo em đặc điểm của lòng khoan dung là gì?

Nhận xét, giải thích, tuyên dương.

-HS đọc theo sự phân vai. Cả lớp theo dõi qua SGK.

-Suy nghó

-Trả lời cá nhân

-Nhận xét

-Boồ sung yự kieỏn.

-Suy nghó

-Trả lời cá nhân -Nhận xét

-Boồ sung yự kieỏn.

I-TRUYỆN ĐỌC

Câu 1: Thái độ của Khôi lúc đầu:

đứng dậy nói to. Về sau, khi chứng kiến cô tập viết bảng. Khôi cúi đầu rơm rớm nước mắt, giọng nghèn ngheùn xin loói coõ.

Khôi thay đổi vì đã chứng kiến cảnh cô Vân tập viết. Biết nguyên nhân vì sao cô viết khó khăn.

Câu 2: Cô Vân đứng lặng người, mắt chớp chớp, mặt đỏ rồi tái dần, cô xin lỗi HS. Cô cố gắng tập viết. Tha thứ cho Khôi.

Cô Vân là người có tính siêng năng, kiên trì, tự trọng và tấm lòng khoan dung, độ lượng.

Câu 3: Bài học: không nên vội vàng định kiến khi nhận xét người khác – cần biết chấp nhận và tha thứ cho người khác.

Câu 4: Đặc điểm của lòng khoan dung là biết lắng nghe không thô bạo, không định kiến, hẹp hòi khi nhận xét người khác. Tôn trọng và chấp nhận người khác.

HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC

Mục tiêu: Hiểu được khái niệm về lòng khoan dung,ý nghĩa và cách rèn luyện lòng khoan dung

Nêu câu hỏi

- Thế nào là khoan dung?

Người có lòng khoan dung có đặc điểm như thế nào?

-Thế nào là tôn trọng người khác ? khoan dung có nghĩa là gì ?

- Kể một số biểu hiện của lòng khoan dung ?

Nhận xét, giải thích, ghi bảng.

Nói thêm phần mở rộng khái niệm khoan dung ở phần NDBH.

Khoan dung có ý nghĩa như thế nào?

Nhận xét, giải thích, ghi bảng.

Nhận xét, giải thích, ghi bảng.

-Suy nghĩ trả lời -Cả lớp nhận xét -Ghi bài vào vở.

-Suy nghĩ trả lời -Cả lớp nhận xét -Ghi bài vào vở.

-Suy nghĩ trả lời

-Cả lớp nhận xét -Ghi bài vào vở.

II-NỘI DUNG BÀI HỌC a/Thế nào là khoan dung:

+Khoan dung có nghĩa là rồng lòng tha thứ .Người có lòng khoan dung luôn tôn trong và thông cảm với người khác ,biết tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sữa chửa loãi laàm.

+tôn trọng người khác là tôn trọng cá tính ,sở thích ,thói quen ,mọi sự khác biệ ở họ …;là thái độ công baống ,voõ tử,khoõng ủũnhkieỏn heùp hòi;không đối xử nghiệt ngã ,gay gaét .

+Khoan dung không có nghĩa là bỏ qua những việc sai trái và những cố tình làm điều sai trái ,cũng không phải là sự nhận nhục .

-Kể một số biểu hiện của lòng khoan dung ?

-Ví dụ : Ôn tồn thuyết phục ,góp ý giúp bạn sửa lỗi ;tha thứ người khác đã biết lỗi ;nhường nhịn bạn bè ,em nhỏ ;công bằng ,vô tư khi nhận xét người khác ;…

b/ Ý nghĩa của lòng khoan dung : +Đối với bản thân :khoan dung là một đức tính quí báu .người có lòng khoan dung được mọi người yêu mến ,tin cậy và nhiêu bạn tốt .

+Đối với xã hội : nhờ có lòng khoan dung ,cuộc sống xã hội và quan hệ giữa mọi người trở nên lành mạnh ,thân ái ,dễ chịu .

HOẠT ĐỘNG 3: LÀM BÀI TẬP

Mục tiêu: HS biết xử lí tình huống thực tế về lòng khoan dung Yêu cầu HS làm bài tập b trang

25 SGK. III-BÀI TẬP

Bài b:

1 Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn;

Yêu cầu HS làm bài tập c trang 26 SGK.

Nhận xét bài làm của HS, đánh giá và hướng dẫn sửa bài.

2 Tìm cách che giấu khuyết ủieồm……..

3 Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ 4 Mắng nhiếc người khác nặng

lời…..

5 Ôn tồn thuyết phục, góp ý giuùp. . . .

6 Hay chê bai người khác

7 Chăm chú lắng nghe để hieồu. . .

8 Hay trả đũa người khác 9 Đổ lỗi cho người khác Bài c:

Đáp án: Lan không có lòng khoan dung đối với việc làm vô ý của Haèng.

4/Cuûng coá:

-Khoan dung là gì? Có đặc điểm như thế nào?

-Khoan dung có ý nghĩa như thế nào?

-Rèn luyện lòng khoan dung như thế nào?

-Đọc ca dao, tục ngữ, danh ngôn, chuyện kể nói về lòng khoan dung.

5/Dặn dò:

-Học bài, làm bài tập còn lại

-Chuẩn bị bài sau: Bài 9 Xây dựng gia đình văn hóa.

+Sưu tầm giấy đăng ký xây dựng gia đình văn hóa của gia đình em.

+Sưu tầm giấy công nhận gia đình văn hóa

+Sưu tầm ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói đến các mối quan hệ trong gia ủỡnh.

IV/TƯ LIỆU THAM KHẢO

*Tục ngữ: Một sự nhịn chín sự lành.

*Ca dao: Những người đức hạnh thuận hòa, Đi đâu cũng được người ta tôn sùng.

Duyeọt Tuaàn 10 Ngày 09/10/2010

Tổ Trưởng

Thạch Thị Va

Một phần của tài liệu giao an 7 (Trang 37 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w