CHƯƠNG 3. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
P. BALOGH, 1984 Giống Brasilobates Pérez-Inigo et Baggio,
54 Brasilobates maximus Mahunka, 1988 x x
Giống Perxylobates Hammer, 1972
55 Perxylobates brevisetus Mahunka, 1988 x x x x
56 Perxylobates vermiseta (Balogh et Mahunka,
1968) x x x
57 Perxylobates vietnamensis (Jeleva et Vu, 1987) x x
Giống Xylobates Jacot, 1929
58 Xylobates capucinus (Berlese, 1908) x x x x x
59 Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904) x x x x x
51
60 Xylobates gracilis Aoki, 1962 x x
XXVI PROTORIBAIDAEJ. BALOGH ET P.
BALOGH, 1984
Giống Liebstadia Oudemans, 1906
61 Liebstadia humerata Sellnick, 1928 x x x x x
XXVII 0RIBATULIDAE THOR, 1929 Giống Cordiozetes Mahunka, 1983 40
62 Cordiozetes olahi (Mahunka, 1987) x
XXVIII HAPLOZETIDAE GRANDJEAN, 1936 Giống Magnobates Hammer, 1967
63 Magnobates flagellifer Hammer, 1967 x
Giống Peloribates Berlese, 1908
64 Peloribates pseudoporosus Balogh et Mahunka,
1967 x x x x x x x x
Giống Rostrozetes Sellnick, 1925
65 Rostrozetes foveolatus Sellnick, 1925 x
66 Rostrozetes trimorphus Balogh et Mahunka, x x
52
1979
XXIX SCHELORIBATIDAE GRANDJEAN, 1953 Giống Euscheloribates Kunst, 1958
67 Euscheloribates samsinaki Kunst, 1958 x
Giống Nanobates Balogh et Balogh, 1980
68 Scheloribates laevigatus (C. L. Koch, 1836) x x x x
69 Scheloribates latipes (C. L. Koch, 1841) x x
70 Scheloribates pallidulus (C. L. Koch, 1840) x x x x x
71 Scheloribates praeincisus (Berlese, 1916) x
XXX ORIPODIDAE JACOT, 1925
Giống Cosmopirnodus Balogh, 1970
72 Cosmopirnodus tridactylus Mahunka, 1988 x x x x
Giống Oripoda Bank, 1904
73 Oripoda excavata Mahunka, 1988 x
74 Oripoda excavata Mahunka, 1988 x
XXXI AUSTRACHIPTERIIDAE LUXTON, 1985 Giống Lamellobates Hammer, 1958
53
75 Lamellobates ocularis Jeleva et Vu, 1987 x
XXXII GALUMNIDAE JACOT, 1925 Giống Galumna Heyden, 1826
76 Galumna aba Mahunka, 1989 x
77 Galumna flabellifera orientalis Aoki, 1965 x
20 22 35 25 25 26 28 26
Số loài theo sinh cảnh
55 56
Ghi chú:
RTN Rừng tự nhiên RT Rừng trồng - 2 Tầng đất 10 – 20cm + 1 Tầng rêu - 1 Tầng đất 0 – 10cm 0 Tầng thảm lá x Sự xuất hiện của loài
54
Oripodidae Jacot, 1925) có 3 loài, 1 họ (Haplozetidae Grandjean, 1936) có 4 loài,1 họ (Scheloribatidae Grandjean, 1953) có 5 loài, 1 họ (Otocepheidae Balogh , 1961 ) có 6 loài, 1 họ (Xylobatidae J. Balogh et P. Balogh , 1984) có 7 loài và 2 họ (Lohmanniidae Berlese, 1916; Oppiidae Grandjean, 1954 ) có 8 loài. Về số giống, có 31 giống có 1 loài, 12 giống có 2 loài, 4 giống có 3 loài, 1 giống có 4 loài và 1 giống có 5 loài. Trong tổng số các loài đã ghi nhận, có 8 loài đã được định tên khoa học và loài ở dạng sp. Trong số các loài chưa được định tên khoa học, tôi hy vọng một số loài trong đó là loài mới và mong rằng các công trình nghiên cứu sau có thể định tên chính xác chúng.
Các loài chưa được định tên bao gồm: Papilacarus sp1.; Papilacarus sp2.: Archegozetes sp.; Sphodrocepheus sp.; Cultroribula sp.; Eremella sp.;
Unguizetes sp.; Oripoda sp...
3.1.1.2. Đặc điểm phân bố của quần xã Oribatida ở RTN và RT tại VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc
Ở RTN đã thống kê được 25 họ, 35 giống, 55 loài Oribatida, trong đó có 20 loài sống ở độ sâu 10 – 20 cm, 22 loài sống ở độ sâu 0 – 10cm, tổng hợp ở đất xuất hiện 32 loài, ở lớp lá xuất hiện 35 loài, ở rêu xuất hiện 25 loài.
Phân tích sâu hơn ta thấy số loài chỉ gặp ở đất là 10 loài, số loài chung ở đất và lá là 7 loài, chung chỉ giữa đất và rêu là 6 loài, số loài chỉ gặp ở lá là 13 loài, số loài gặp chung chỉ ở lá và rêu là 6, số loài chỉ gặp ở rêu là 4 loài.
Trong đó ở tầng thảm lá có sự đa dạng các loài Oribatida là cao nhất.
Ở RT đã thống kê được 28 họ, 36 giống, 56 loài Oribatida, trong đó có 25 loài sống ở độ sâu 10 – 20 cm, 26 loài sống ở độ sâu 0 – 10cm, tổng hợp ở đất có 37 loài, ở lớp lá có 28 loài, ở rêu có 26 loài. Phân tích sâu hơn ta thấy số loài chỉ gặp ở đất là 16 loài, số loài chung ở đất và lá là 9 loài, chung giữa đất và rêu là 1loài, số loài chỉ gặp ở lá là 6 loài, số loài chỉ gặp chung giữa lá
55
và rêu là 2, số loài chỉ gặp ở rêu là 11 loài. Như vậy ở rừng trồng sự chênh lệch về số lượng các loài ở các tầng hầu như không khác nhau nhiều.
3.1.2. Sự tương đồng thành phần loài của quần xã Oribatida ở RTN và RT trong vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc
Tuy cùng sống trong một khu vực VQG Tam Đảo, nhưng do sự đa dạng về địa hình, địa mạo, lớp thảm thực vật, hoạt động kinh tế, phương pháp canh tác,khai thác và sử dụng của con người... đã ảnh hưởng đến sự phân bố của động thực vật đặc biệt là các loài Oribatida mà chúng tôi đang nghiên cứu. Mức độ phong phú về thành phần loài giữa các khu vực nghiên cứu hay các dạng sinh cảnh ngay trong khu vực nghên cứu cho phép chúng ta hình dung mức độ gần gũi hay cách xa về các điều kiện sống của các sinh cảnh nghiên cứu.
Để nghiên cứu sự tương đồng thành phần loài Oribatida ở hai sinh cảnh RTN và RT chúng tôi phân tích chỉ số Jaccard.
Bảng 3.2. Chỉ số Jaccard (tương đồng thành phần loài) giữa RTN và RT tại VQG Tam Đảo
Tổng số loài ở RTN
Tổng số loài ở RT
Số loài chung ở RTN và RT
Mẫu số J(%)
c x 100 Stt
(a) (b) (c) (a + b – c)
a + b - c
1 55 56 34 77 44.16
Ghi chú RTN Rừng tự nhiên RT Rừng trồng
J Chỉ số Jaccard
56
Theo công thức phân tích chỉ số Jaccard về tương đồng thành phần loài cho thấy sự tương đồng loài là tương đối cao là 44,16%. Số loài ở hai sinh cảnh là tương đương với nhau nhưng có sự chung nhau là 34 loài. Trong đó RTN có 21 loài riêng, RT có 22 loài riêng.
Hình 3.1. Sự tương đồng về thành phần loài giữa sinh cảnh RTN và RT tại VQG Tam Đảo
Ghi chú RTN Rừng tự nhiên RT Rừng trồng
Hình 3.1. đã thể hiện sự tương đồng về thành phần loài giữa RTN và RT của VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. Kết quả phân tích bằng chỉ số Jaccard giữa hai sinh cảnh là 44,16% cho thấy giữa hai sinh cảnh đã có sự tương đồng là cao. Chỉ số đó cũng đã phản ánh giữa hai sinh cảnh đã có sự khác nhau về thành phần loài Oribatida, thông qua đó nó phần nào cũng phản ánh sự khác nhau về điều kiện sinh thái của hai sinh cảnh rừng này.