Độ màu, mùi, độ đục và TSS

Một phần của tài liệu Đề xuất các giải pháp quản lý môi trường theo tiêu chí quốc gia về nông thôn mới tại xã bình hòa, huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai (Trang 58 - 61)

3.1. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI XÃ BÌNH HÒA

3.1.2. Độ màu, mùi, độ đục và TSS

Nước giếng

Kết quả quan sát cảm quan mùi vị nước giếng ở 07 vị trí quan trắc cho thấy hầu hết nước ở các khu v c ấp Thới Sơn đều trong, không mùi, chỉ một phần các khu v c ấp Bình Thạch c màu hơi vàng và mùi tanh. Diễn biến s thay đ i mùi vị trong nước giếng xã Bình Hòa được trình bày trong bảng 3.1, diễn biến hàm lượng độ màu, độ đục được thể hiện tương ứng trong hình 3.2 và hình 3.3.

Bảng 3.1 – Mùi vị của nước giếng tại các vị trí quan trắc

Vị trí NG01 NG02 NG03 NG04 NG05 NG06 NG07 Mùi vị Không Tanh Tanh Không Tanh Không Không

Kết quả phân tích cho thấy độ màu ở các khu v c giếng đào thuộc ấp Bình Thạch NG02, NG03, NG05 dao động trong khoảng 16 – 22 TCU, cao hơn quy chuẩn

Chương 3 – Kết quả và thảo luận Trang 45 cho ph p của nước sinh hoạt và n uống (15 TCU). Nguyên nhân c thể là do hàm lượng chất hữu cơ cao và ảnh hưởng độ màu của các ion sắt Fe3+ trong nước tại khu v c này. Các khu v c còn lại độ màu thấp hơn, dao động trong khoảng 8 – 12 TCU) và đều n m trong giới hạn cho ph p của các quy chuẩn nước n uống và sinh hoạt.

0 5 10 15 20 25

NG01 NG02 NG03 NG04 NG05 NG06 NG07

TCU

NG-BH QCVN01 QCVN02-II

Hình 3.3 – Giá trị độ màu của các mẫu nước giếng

ộ đục của nước giếng xã Bình Hòa dao động trong khoảng 0,75 đến 7,4 NTU.

Các giếng đào trong khu v c ấp Bình Thạch c hàm lượng độ đục cao và n m trong khoảng từ 5,32 – 7,4 NTU, cao hơn so với quy chuẩn nước n uống 2 NTU và sinh hoạt 5 NTU , nguyên nhân thư ng là do s hiện diện của chất keo, s t và vi sinh vật, các chất lơ l ng.[27] Giá trị độ đục cao nhất là 7,4 NTU tại vị trí NG02 thuộc khu v c gần ruộng, nguyên nhân c thể là do s ảnh hưởng của bụi, đất và chất mùn trên bề mặt đất rơi xuống giếng bởi theo s quan sát khi lấy mẫu ở giếng đào này thì trên bề mặt giếng không được chủ hộ che chắn hay đậy nắp lại.

ộ đục ở giếng đào khu v c sông ồng Nai và rạch Bến Cá thuộc ấp Thới Sơn lại thấp hơn nhiều so với khu v c ấp Bình Thạch, chỉ từ 0,75 – 1,76 NTU và n m trong mức giới hạn cho ph p của quy chuẩn kĩ thuật về nước n uống, sinh hoạt. ối với các giếng khoan NG01, NG04 thì độ đục khá thấp.

Chương 3 – Kết quả và thảo luận Trang 46

0 1 2 3 4 5 6 7 8

NG01 NG02 NG03 NG04 NG05 NG06 NG07

NTU

NG-BH QCVN01 QCVN02-II

Hình 3.4 – Giá trị độ đục của các mẫu nước giếng

Nước mặt

Kết quả chỉ tiêu TSS được phân tích theo TCVN 6625- 2000. Kết quả phân tích được trình bày ở hình sau

Hình 3.5 - Biểu diễn giá trị TSS tại 7 vị trí thu mẫu nước mặt

Giá trị TSS của các mẫu nước dao động từ 21,5 đến 54,5 mg/l. Trong đ , chỉ có 2 mẫu N1 và N2 (mẫu nước sông ồng Nai) đạt quy chuẩn QCVN 08:2008 cột A2 quy định ≤ 30 mg/l . Mẫu D9N3 có giá trị TSS thấp nhất (21,5 mg/l). Th i điểm lấy mẫu ít hoạt động đi lại của tàu thuyền trên sông. Bên cạnh đ , theo kết quả khảo sát ý

Chương 3 – Kết quả và thảo luận Trang 47 kiến của ngư i dân, hoạt động giao thông thuỷ tại đoạn sông qua địa phận xã Bình Hoà tương đối ít, chỉ có một sô tàu thuyền chở vật liệu xây d ng từ miền Tây lên để buôn bán.

Giá trị cao nhất là mẫu lấy ở rạch Mọi với giá trị 54,5 mg/l (gấp gần 2 lần quy chuẩn). Do rạch Mọi khi càng len l i vào trong khu dân cư thì mức độ ô nhiễm của rạch càng cao, nước từ đồng ruộng mang phù sa làm đục nước, t ng chất rắn lơ l ng.

ặc biệt gần nguồn xả vào vị trí này c cơ sở sản xuất gạch Phước Thành, theo ý kiến của những hộ gần nhà máy thì gạch nát vụn chất đống gần mương tiêu nước ra rạch Mọi, lâu ngày chưa được thu gom. ây c ng là nguyên nhân làm TSS tại vị trí này cao vượt trội hơn so với các vị trí khác. Nhìn chung, do th i điểm lấy mẫu trong mùa khô nên hàm lượng chất rắn lơ l ng vẫn ở mức tương đối, không cao như mùa mưa.

Một phần của tài liệu Đề xuất các giải pháp quản lý môi trường theo tiêu chí quốc gia về nông thôn mới tại xã bình hòa, huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)