Không có hoạt động gây suy giảm môi trường và phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp

Một phần của tài liệu Đề xuất các giải pháp quản lý môi trường theo tiêu chí quốc gia về nông thôn mới tại xã bình hòa, huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai (Trang 104 - 107)

3.5. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHÍ QUỐC GIA VỀ NÔNG THÔN MỚI

3.5.3. Không có hoạt động gây suy giảm môi trường và phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp

3.5.3.1. Quản lý tổng hợp các vấn đề về môi trường

Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng nước giếng và nước mặt của xã Bình Hòa đã c dấu hiệu ô nhiễm, điều này cho thấy công tác bảo vệ môi trư ng của huyện

Chương 3 – Kết quả và thảo luận Trang 91 nói chung và quản l chất lượng nguồn nước n i riêng chưa đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững, phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trư ng.

ể đáp ứng tiêu chí môi trư ng khi xây d ng nông thôn mới, cần phải bảo vệ môi trư ng xã một cách t ng thể. Do đ , ngoài các giải pháp nêu trên, một số giải pháp khác c ng được đề xuất nh m hỗ trợ cho công tác bảo vệ môi trư ng tại xã Bình Hòa như sau:

- Quản l chặt ch công tác quản l chất thải rắn trên địa bàn xã, khuyến khích ngư i dân tham gia tham gia dịch vụ thu gom chất thải rắn sinh hoạt, t ng cư ng kiểm tra công tác thu gom của các đơn vị tr c tiếp th c hiện.

- Áp dụng các giải pháp hợp l trong công tác sản xuất nông nghiệp, từ vấn đề b n phân, thuốc trừ sâu đ ng cách đến công tác x l , tái s dụng các sản phẩm thừa sau thu hoạch như rơm, rạ, xác cây trồng...

- Xây d ng các hệ thống thoát nước và x l nước thải trên địa bàn xã, áp dụng các công nghệ kĩ thuật hiện đại trong công tác bảo vệ môi trư ng n i chung.

3.5.3.2. Hạn chế ô nhiễm từ chất thải và nước thải sinh hoạt

Với tốc độ đô thị h a trên địa bàn xã ngày càng t ng nhanh, cần thiết phải xây d ng hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt về trạm x lý tập trung, không để tình trạng t chảy ra sông rạch như hiện nay. Tách riêng hệ thống thu gom nước mưa và nước thải sinh hoạt. Tại các hộ gia đình nên x l nước thải sơ bộ b ng hầm t hoại ba ng n trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom tập trung.

Hiện nay, trên địa bàn xã chỉ có 30% hộ gia đình đ ng k thu gom chất thải rắn.

Bên cạnh đ , theo phản ánh của ngư i dân thì việc thu gom còn chậm, chưa kịp th i nên gây mùi hôi thối, gia t ng nguy cơ ô nhiễm. Chính vì vậy, bên cạnh việc vận động ngư i dân đ ng k thu gom thì cần phải t ng cư ng nguồn nhân l c thu gom, t ng thêm thùng chứa rác công cộng và mật độ thu gom cần nhiều hơn.

Chương 3 – Kết quả và thảo luận Trang 92 Tiếp tục tiến hành thu gom rác khu v c ven và trên sông ồng Nai c ng như kênh rạch. Công tác này đã được Phòng Tài nguyên và Môi trư ng kết hợp với UBND các xã và hợp tác xã dịch vụ môi trư ng Trúc Xanh th c hiện từ n m 2009. Tuy nhiên, số lần thu gom không nhiều (n m 2009 thu gom 2 lần vào tháng 11,12; n m 2010 thu gom 10 lần từ tháng 3 dến tháng 12) và sông rạch trên địa bàn lại khá dài và rộng nên cần t ng số lần thu gom trong tháng mới đảm bảo hiệu quả.

Công tác nạo vét kênh rạch để khai thông dòng chảy c ng cần được th c hiện định kỳ, kiểm tra việc s dụng đất tại 2 bên b kênh rạch nh m tránh tình trạng ngư i dân lấn đất xây d ng, khiến cho diện tích bề mặt của rạch bị thu hẹp, làm ứ đọng nguồn nước thải gây ô nhiễm.

3.5.3.3. Tăng cường các hoạt động truyền thông môi trường

Mở các lớp tập huấn nâng cao trình độ về kiến thức chuyên môn, n ng l c tuyên truyền và quản l môi trư ng cho cán bộ các cấp từ tỉnh đến đơn vị huyện, xã. ồng th i, gắn kết nội dung môi trư ng vào các hoạt động oàn - hội tại địa phương nh m cung cấp thông tin về hiện trạng môi trư ng c ng như các biện pháp bảo vệ môi trư ng trên địa bàn.

Dùng các phương tiện truyền thông (báo chí, đài phát thanh và truyền hình) trong việc cung cấp cho ngư i dân các thông tin về hiện trạng môi trư ng nói chung và môi trư ng nước mặt, nước giếng nói riêng để từ đ ngư i dân gia t ng ý thức bảo vệ môi trư ng.

ể nâng cao nhận thức bảo vệ môi trư ng của doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, cần t chức các bu i giới thiệu về công nghệ sản xuất sạch hơn, công nghệ x l nước thải, ph biến ưu đãi cho doanh nghiệp tham gia bảo vệ môi trư ng. Ngoài ra, chính quyền địa phương cần t chức các bu i gặp mặt, lắng nghe ý kiến của các doanh nghiệp về kh kh n, thuận lợi trong công tác th c thi các chính sách môi trư ng.

Thư ng xuyên tiến hành khảo sát lấy ý kiến của ngư i dân về tình hình chất lượng môi trư ng nói chung và chất lượng nguồn nói riêng vì họ là ngư i tr c tiếp s

Chương 3 – Kết quả và thảo luận Trang 93 dụng nguồn nước, đặc biệt đối với những hộ dân dọc theo sông rạch là những ngư i h ng ngày có thể quan sát những vấn đề ảnh hưởng đến con sông.

Một phần của tài liệu Đề xuất các giải pháp quản lý môi trường theo tiêu chí quốc gia về nông thôn mới tại xã bình hòa, huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)