Các hợp chất nitơ

Một phần của tài liệu Đề xuất các giải pháp quản lý môi trường theo tiêu chí quốc gia về nông thôn mới tại xã bình hòa, huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai (Trang 70 - 76)

3.1. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI XÃ BÌNH HÒA

3.1.7. Các hợp chất nitơ

Nước giếng

Quá trình phân hủy các chất hữu cơ tạo ra amoni, nitrit và nitrat, do đ các hợp chất này thư ng được xem là những chất chỉ thị dùng để nhận biết mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước bởi các hợp chất hữu cơ. Khi mới bị nhiễm bẩn, ngoài các chỉ tiêu c giá trị cao như độ oxy hoá, amoni, trong nước còn c một ít nitrit và nitrat. Sau một th i gian, amoni và nitrit bị oxy hoá thành nitrat. Phân tích s tương quan giá trị các đại lượng này c thể d đoán mức độ ô nhiễm nguồn nước. Nồng độ nitrat cao là môi trư ng dinh dưỡng tốt cho tảo, rong phát triển, gây ảnh hưởng đến chất lượng nước dùng trong sinh hoạt.[8]. Tuy nhiên, kết quả phân tích cho thấy hàm lượng các hợp chất nitơ trong nước giếng dùng trong sinh hoạt ở xã Bình Hòa là tương đối thấp.

Bảng 3.3 – Giá trị hàm lượng amoni, nitrat, nitrit trong nước giếng

Vị trí Amoni (mg/l) Nitrit (mg/l) Nitrat (mg/l)

NG01 KPH * 0,01 4,57

NG02 0,95* 0,23 4,33

NG03 1,50 0,08 2,26

NG04 0,08 KPH 0,13

Chương 3 – Kết quả và thảo luận Trang 57 Vị trí Amoni (mg/l) Nitrit (mg/l) Nitrat (mg/l)

NG06 1,68 0,02 3,69

NG07 2,09 KPH 4,68

QCVN 01:2009 – BYT 3 3 50

QCVN 02:2009 – BYT 3 - -

Tiêu chuẩn nước n uống cấp I của US EPA[6]

- 1 10

Tiêu chuẩn nước uống của các nước Cộng đồng châu Âu (EC)[23]

0,5 - -

Ghi chú: (*) - Kết quả phân tích ở viện st ur th nh phố H Chí Minh, KPH – không phát hiện

Kết quả từ bảng trên cho thấy hàm lượng hợp chất nitơ trong các mẫu nước giếng khảo sát đều nh hơn so với quy chuẩn kĩ thuật nước n uống và sinh hoạt của Việt Nam và tiêu chuẩn nước n uống cấp I của Hoa Kì. Hàm lượng amoni dao động từ 0 đến 2,09 mg/l, không phát hiện thấy tại các khu v c giếng khoan NG01, NG04, NG05, đạt cao nhất tại khu v c rạch Bến Cá NG07 với giá trị là 2,07 mg/l, tương đối cao so với tiêu chuẩn nước uống của các nước Cộng đồng châu u (0,50 mg/l).Hàm lượng nitrit dao động trong khoảng từ 0 – 0,23 mg/l và c 03 vị trí NG04, NG05, NG07 không phát hiện thấy hàm lượng chất này. Hàm lượng nitrat tương đối cao hơn so với amoni và nitrit và n m trong khoảng 0,13 – 4,68 mg/l.

Ngoài ra, theo QCVN 01:2009/BYT, hai chất nitrit và nitrat đều c khả n ng tạo methaemoglobin, do vậy trong trư ng hợp hai chất này đồng th i c mặt trong nước n uống thì t ng tỉ lệ nồng độ của mỗi chất so với giá trị giới hạn tối đa GHTD của ch ng không được lớn hơn so với 1 theo công thức. Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau đây

Chương 3 – Kết quả và thảo luận Trang 58 Bảng 3.4 – T ng hàm lượng nitrat và nitrit theo QCVN 01:2009/BYT

Vị trí NG01 NG02 NG03 NG06

Giá trị 0,10 0,16 0,07 0,08

QCVN 01:2009/BYT 1 1 1 1

Công thức tính (Cnitrat /GHTD nitrat) + (Cnitrit /GHTD nitrit) < 1 Kết quả ở bảng 3.4 cho thấy các giá trị hàm lượng nitrit và nitrat vẫn n m trong giới hạn cho ph p, do vậy nước giếng tại khu v c này s không sinh ra chất methaemoglobin gây ảnh hưởng tới sức kh e con ngư i.

Tuy nhiên, kết quả quan trắc cho thấy nước giếng ở các vị trí, đặc biệt là ở khu v c gần nghĩa trang, ruộng và sông đã c những dấu hiệu cho thấy s c mặt của các hợp chất nitơ trong nước vì s c mặt của amoni cùng với một số vi lượng trong nước hữu cơ, phốt pho, sắt, mangan… là thức n để vi khuẩn phát triển như là các vi khuẩn sinh ra từ phân. Ngoài ra, nguyên nhân còn c thể là do s phân hủy của rác thải hữu cơ làm môi trư ng sinh trưởng cho vi sinh vật ở những giếng đào không được đậy nắp và che chắn.

Nước mặt

 Chỉ tiêu Nitrat (NO3-)

Kết quả khảo sát th c tế cho thấy Bình Hoà là một xã nông thôn có nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, diện tích canh tác chiếm đến 61,27% diện tích t nhiên toàn xã. Hoạt động nông nghiệp nhìn chung ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng nước mặt do dư lượng phân bón, thuốc trừ sâu. Nhận thấy được điều này, chúng tôi l a chọn và phân tích các chỉ tiêu đánh giá ô nhiễm dinh dưỡng. Kết quả phân tích chỉ tiêu nitrat tại 7 vị trí thu mẫu được biểu diễn trong hình 3.14

Chương 3 – Kết quả và thảo luận Trang 59 Hình 3.14 - Giá trị Nitrat tại 7 vị trí thu mẫu nước mặt

Hàm lượng nitrat tại các vị trí thu mẫu dao động từ 0,71 đến 2,174 mg/l, đều đạt quy chuẩn QCVN 08-2008 cột A2 quy định ≤ 5 mg/l . Hàm lượng nitrat có giá trị cao nhất tại RM3 do đây là nơi tiếp nhận nước từ các cánh đồng theo mương tiêu nội đồng về rạch Mọi. Nguồn nước mang khá nhiều chất dinh dưỡng từ dư lượng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu trong quá trình canh tác bị r a trôi.

 Chỉ tiêu Amoni (NH4+)

Trong nước thiên nhiên hàm lượng amoni thư ng nh , hàm lượng amoni t ng chứng t nguồn nước bị ô nhiễm bởi nước thải. Trong nhóm nitrat- amoni- nitrit thì amoni là chất gây độc nhiều nhất cho cá và các loài thuỷ sinh. Kết quả phân tích chỉ tiêu amoni được biểu diễn trong hình 3.15

Chương 3 – Kết quả và thảo luận Trang 60 Hình 3.15 - Giá trị Amoni tại 7 vị trí thu mẫu nước mặt

Hàm lượng amoni tại các vị trí dao động trong khoảng 0,08 đến 0,29 mg/l.

Trong đ , 6 mẫu đạt quy chuẩn QCVN 08:2008 cột A2 quy định ≤ 0,2 mg/l). Giá trị thấp nhất là mẫu N2 (sông ồng Nai) do không chịu ảnh hưởng tr c tiếp từ các nguồn thải, đồng th i lưu lượng sông lớn nên còn đủ khả n ng đồng hoá chất ô nhiễm.

Giá trị cao nhất là mẫu RM2 được lấy ở rạch Mọi với giá trị 0,29 mg/l (mẫu được g i phân tích ở viện Pasteur , do đây là nơi tiếp nhận tr c tiếp nguồn thải từ cụm nhà máy gia công cơ khí Header Land, Hiệp ạt, Alô.

Qua tham vấn ý kiến của chính quyền địa phương thì cơ sở sản xuất Header Land đã bị lập biên bản về việc không có giấy phép xả thải, hệ thống x l nước thải hư h ng không s a chữa, nơi chứa rác thải nguy hại không có mái che (biên bản x phạt tháng 2 n m 2012 của UBND xã Bình Hoà). Vấn đề này c nguy cơ gây ô nhiễm cao và lâu dài nên cần được chính quyền xã quan tâm nhiều hơn.

 Chỉ tiêu Nitrit ( NO2-)

Kết quả phân tích Nitrit tại 7 vị trí thu mẫu được biểu diễn trong hình 3.16.

Chương 3 – Kết quả và thảo luận Trang 61 Hình 3.16 - Giá trị Nitrit tại 7 vị trí thu mẫu nước mặt

Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng nitrit tại các vị trí thu mẫu dao động từ 0,018 đến 0,036 mg/l. Trong đ c chỉ có 2 mẫu lấy ở sông ồng Nai đạt quy chuẩn QCVN 08:2008 cột A2 quy định ≤ 0,02 mg/l . Mẫu RM3 có giá trị cao nhất (0,036 mg/l) được lấy vị trí nước từ đồng ruộng đ về rạch Mọi. Các vị trí còn lại ở rạch Mọi và rạch Bến Cá c ng vượt quy chuẩn, điều này chứng t nguồn nước rạch Mọi đã bị ô nhiễm dinh dưỡng từ nguồn nước thải không qua x lý.

3.1.8. Chỉ tiêu Phosphate (P-PO43-)

Chỉ tiêu này được phân tích trên mẫu nước mặt. Hàm lượng phosphate trong nguồn nước cao s làm tảo phát triển mạnh, dẫn đến chất lượng nước suy giảm. Kết quả phân tích chỉ tiêu phosphate được biểu diễn trong hình 3.17.

Chương 3 – Kết quả và thảo luận Trang 62 Hình 3.17 - Giá trị phosphate tại 7vị trí lấy mẫu nước mặt

Hàm lượng phosphate tại các vị trí dao động từ 0,096 đến 0,22 mg/l. Trong đ hầu hết các mẫu đều đạt quy chuẩn QCVN 08:2008 cột A2 quy đinh ≤ 0,2 mg/l , chỉ riêng mẫu RM3 lấy ở rạch Mọi vượt quy chuẩn, tuy nhiên vẫn đạt quy chuẩn ở cột B1 quy định ≤ 0,3 mg/l . Giá trị cao nhất là mẫu RM3 (rạch Mọi) có thể do ảnh hưởng ô nhiễm từ hoạt động canh tác nông nghiệp chủ yếu là dư lượng phân lân chứa 80% hàm lượng P nguyên chất bị r a trôi ra rạch.

Một phần của tài liệu Đề xuất các giải pháp quản lý môi trường theo tiêu chí quốc gia về nông thôn mới tại xã bình hòa, huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai (Trang 70 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)