Chỉ tiêu đánh giá ô nhiễm hữu cơ

Một phần của tài liệu Đề xuất các giải pháp quản lý môi trường theo tiêu chí quốc gia về nông thôn mới tại xã bình hòa, huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai (Trang 66 - 70)

3.1. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI XÃ BÌNH HÒA

3.1.6. Chỉ tiêu đánh giá ô nhiễm hữu cơ

Nước giếng

ối với mẫu nước giếng, ô nhiễm hữu cơ được đánh giá thông qua chỉ số pacmanganat. Chỉ số pecmanganat là thông số thể hiện độ oxi h a, là một đại lượng để đánh giá sơ bộ mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước, là lượng oxy cần c để oxy hoá hết các hợp chất hữu cơ trong nước.

0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00

NG01 NG02 NG03 NG04 NG05 NG06 NG07

NG-BH QCVN01 QCVN02-II

Hình 3.10 – Giá trị chỉ số pemanganat của các mẫu nước giếng

Theo kết quả phân tích, chỉ số pecmanganat ở các vị trí dao động từ khoảng 0,87 – 2,82 mg/l, đều đạt quy chuẩn kĩ thuật nước sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT với giới hạn cho ph p là 4 mg/l và c ng không quá cao hơn so với quy chuẩn kĩ thuật nước

Chương 3 – Kết quả và thảo luận Trang 53 dùng trong n uống QCVN 01:2009/BYT c giới hạn tối đa 2 mg/l. Qua đ cho thấy nguồn nước giếng thuộc xã Bình Hòa vẫn chưa c dấu hiệu ô nhiễm do các hợp chất hữu cơ.

Nước mặt

 Chỉ tiêu DO

Chỉ tiêu DO được đo tr c tiếp b ng thiết bị chuyên dụng ngay tại hiện trư ng để tránh sai số trong quá trình vận chuyển mẫu. Kết quả phân tích DO được biểu diễn trong hình 3.11.

Hình 3.11 - Giá trị DO tại 7 vị thu mẫu nước mặt

Giá trị DO tại các vị trí dao động từ 1,2 đến 5,7 mg/l. Trong đ chỉ có 1 mẫu N2 (nước sông ồng Nai) đạt quy chuẩn QCVN 08:2008 cột A2 quy định ≥ 5 mg/l ). Giá trị DO ở hợp lưu sông ồng Nai, rạch Mọi và rạch Bến Cá chỉ đạt quy chuẩn ở cột B1 quy định ≥4 mg/l . DO thấp nhất với giá trị 1,2 mg/l không đạt QCVN 08:2008 cột B2, quy định ≥ 2 mg/l là 2 mẫu lấy từ nước rạch Mọi, bao gồm mẫu RM1 tiếp nhận nguồn xả thải tr c tiếp từ ch n nuôi, giết m gia cầm, gia súc, sinh hoạt, và mẫu RM2 tiếp nhận nước thải từ cụm nhà máy gia công cơ khí Header Land, Hiệp ạt, Alô.

Chương 3 – Kết quả và thảo luận Trang 54 iều này chứng t ở rạch Mọi đang c nguy cơ ô nhiễm hữu cơ nặng. Theo ý kiến phản ánh của ngư i dân địa phương quanh khu v c thì nước thải được xả tr c tiếp ra rạch mà không qua x l , đặc biệt vào ban đêm khi triều dâng hoặc tr i mưa, gây mùi hôi khó chịu, và làm nguồn nước ô nhiễm. Chính vì vậy, từ những n m gần đây, ngư i dân không dám s dụng nước rạch cho sinh hoạt như trước kia nữa.

 Chỉ tiêu BOD5

Kết quả quan trắc DO ở mức thấp cho thấy có thể nước sông rạch bị ô nhiễm hữu cơ. Vì thế, các thông số COD và BOD5 được tiến hành phân tích nh m đánh giá chính xác mức độ ô nhiễm hữu cơ tại các vị trí thu mẫu. Kết quả quan trắc được biểu diễn ở hình 3.12.

Hình 3.12 - Giá trị BOD5 tại 7 vị trí thu mẫu nước mặt

Qua kết quả phân tích, giá trị BOD5 tại các vị trí dao động từ 6 đến 15 mg/l.

Trong đ chỉ có mẫu N2 (nước sông ồng Nai tại bến đò Bình Thới) đạt quy chuẩn QCVN 08:2008, cột A2 quy định ≤ 6mg/l do đây là vị trí ít chịu ảnh hưởng của các hoạt động xả thải nhất. Vị trí có nồng độ BOD5 cao nhất là RM1 (rạch Mọi) tiếp nhận nguồn xả thải từ hoạt động ch n nuôi và giết m , bởi l đặc trưng của nước thải ch n nuôi là c hàm lượng chất hữu cơ cao. Gía trị BOD5 của rạch Bến Cá c ng tương đối cao tuy nhiên vẫn thấp hơn so với rạch Mọi. iều này c ng phù hợp với kết quả khảo

Chương 3 – Kết quả và thảo luận Trang 55 sát là tại rạch Bến Cá chỉ có một số gia đình ch n nuôi nhưng quy mô nh , nên tải lượng ô nhiễm vẫn còn trong giới hạn cho phép. Hàm lượng BOD5 tại 2 vị trí RM2 (hợp lưu sông ồng Nai với rạch Mọi) và RBC (rạch Bến Cá) vượt quy chuẩn không nhiều, điều này có thể do tuy tiếp nhận nguồn thải của 2 rạch trên nhưng nước sông ồng Nai đã c s pha loãng tốt của dòng nước hay nói cách khác, khả n ng t làm sạch vẫn còn tương đối cao.

 Chỉ tiêu COD

ể kiểm tra lại giá trị BOD5 có th c s đ ng và phản ánh s ô nhiễm hữu cơ trong nước mặt ở xã hay chưa, thông số COD tiếp tục được phân tích vì giá trị BOD5

và COD có mối tương quan với nhau. Kết quả phân tích COD được biểu diễn trong hình sau.

Hình 3.13 - Giá trị COD tại 7 vị trí thu mẫu

Giá trị COD của các mẫu dao động từ 15,5 đến 28,4 mg/l. Trong đ , chỉ có mẫu N2 đạt quy chuẩn QCVN 08:2008 cột A2 quy định ≤ 15 mg/l . Mẫu RM1 có hàm lượng COD cao nhất với giá trị 28,4 mg/l (gấp gần 2 lần quy chuẩn cột A2). Tương t như BOD5, COD c ng thể hiện s ô nhiễm hữu cơ, vì vậy kết quả 2 chỉ tiêu này có s tương quan với nhau.

Chương 3 – Kết quả và thảo luận Trang 56 Nhìn chung, qua kết quả phân tích 3 chỉ tiêu DO, COD, BOD5 nhận thấy r ng, nước mặt của xã Bình Hoà c nguy cơ bị ô nhiễm hữu cơ do nước thải do hoạt động ch n nuôi, giết m , nước thải sinh hoạt của khu dân cư chưa qua x l được thải tr c tiếp ra rạch, đặc biệt là rạch Mọi, dẫn đến nước tại rạch này c hàm lượng DO rất thấp, BOD5, COD vượt chuẩn. Tuy không có nguồn thải tr c tiếp nhưng sông ồng Nai c ng bị ảnh hưởng do tiếp nhận nước ô nhiễm từ 2 rạch, điều này được thể hiện qua các kết quả phân tích tại 2 vị trí hợp lưu của sông và rạch đều cao hơn chuẩn, nhưng không quá cao do vẫn còn n m trong khả n ng t làm sạch của sông.

Một phần của tài liệu Đề xuất các giải pháp quản lý môi trường theo tiêu chí quốc gia về nông thôn mới tại xã bình hòa, huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)