CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. KIỂM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO
3.2.1. Phân tích Cronbach’s Alpha
Từ kết quả phân tích Cronbach’s Alpha, cho phép người nghiên cứu loại bỏ các biến quan sát không phù hợp và các thang đo có phù hợp hoặc đạt mức độ tin cậy không. Đây là cơ sở để đảm bảo độ tin cậy khi phân tích EFA ở bước tiếp theo.
63
a. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thành phần Tin cậy Kết quả của phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thành phần tin cậy, cho thấy cả 5 biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item – Total Correlation) phù hợp > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha = 0.751 >
0.6 nên cả 5 biến quan sát đều thích hợp để đưa vào phân tích nhân tố (Phụ lục 5.1).
Bảng 3.2. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thành phần Tin cậy Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale
Variance if Item Deleted
Corrected Item- Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Cronbach’s Alpha = 0.751
TC1 16,80 8,455 0,474 0,725
TC2 17,06 6,917 0,525 0,707
TC3 16,96 6,986 0,594 0,677
TC4 17,04 7,403 0,507 0,711
TC5 16,88 7,831 0,503 0,712
b. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thành phần Đáp ứng Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thành phần Đáp ứng cho thấy cả 6 biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item – Total Correlation) phù hợp > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha = 0.802 >
0.6 nên cả 6 biến quan sát đều thích hợp để đưa vào phân tích nhân tố (Phụ lục 5.2).
64
Bảng 3.3. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thành phần Đáp ứng Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale
Variance if Item Deleted
Corrected Item- Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Cronbach’s Alpha = 0.802
DA1 21,35 10,687 0,486 0,787
DA2 21,41 10,010 0,591 0,763
DA3 21,41 10,362 0,557 0,771
DA4 21,39 10,003 0,595 0,762
DA5 21,39 10,563 0,511 0,782
DA6 21,42 9,974 0,607 0,760
c.Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thành phần Năng lực phục vụ
Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho thấy cả 9 biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item – Total Correlation) phù hợp > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha = 0.800 > 0.6 nên cả 9 biến quan sát đều thích hợp để đưa vào phân tích nhân tố (Phụ lục 5.3).
65
Bảng 3.4. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thành phần Năng lực phục vụ
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale
Variance if Item Deleted
Corrected Item- Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Cronbach’s Alpha = 0.800
PV1 34,35 18,122 0,452 0,785
PV2 34,41 16,659 0,541 0,773
PV3 34,36 17,123 0,510 0,778
PV4 34,31 18,269 0,409 0,790
PV5 34,44 16,144 0,591 0,766
PV6 34,42 16,253 0,566 0,770
PV7 34,38 17,375 0,488 0,781
PV8 34,42 17,431 0,474 0,782
PV9 34,34 18,737 0,367 0,794
d. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thành phần Đồng cảm d.1.Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thành phần Đồng cảm lần 1
Theo kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha (Phụ lục 5.4 , lần 1) cho thấy cả 7 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.662 > 0.6, trong đó có 2 biến quan sát (DC1=0.287 và DC3=0.291) đều có hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item – Total Correlation) < 0.3 nên loại ra.
Và 5 biến quan sát còn lại (DC2, DC4, DC5, DC6, và DC7) đều có hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item – Total Correlation) phù hợp > 0.3 nên cả 5 biến quan sát trước khi đưa vào phân tích nhân tố, phải tiếp tục được phân tích độ tin cậy ở (Phụ lục 5.4, lần 2) tiếp theo.
66
Bảng 3.5.1. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thành phần Đồng cảm lần 1
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale
Variance if Item Deleted
Corrected Item- Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Cronbach’s Alpha = 0.662
DC1 25,15 11,762 0,287 0,663
DC2 24,49 12,537 0,423 0,615
DC3 24,48 13,466 0,291 0,647
DC4 25,23 11,026 0,346 0,646
DC5 24,48 12,464 0,438 0,611
DC6 24,58 12,321 0,449 0,607
DC7 24,48 12,439 0,494 0,600
d.2.Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thành phần Đồng cảm lần 2
Theo kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha (Phụ lục 5.4, lần 2) cho thấy cả 5 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.640 > 0.6, trong đó có 1 biến quan sát (DC4=0.236) có hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item – Total Correlation) < 0.3 nên loại ra.
Và 4 biến quan sát còn lại (DC2, DC5, DC6, và DC7) đều có hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item – Total Correlation) phù hợp > 0.3 nên cả 4 biến quan sát trước khi đưa vào phân tích nhân tố, phải tiếp tục được phân tích độ tin cậy ở (Phụ lục 5.4, lần 3) tiếp theo.
67
Bảng 3.5.2. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thành phần Đồng cảm lần 2
Item-Total Statistics Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if Item Deleted
Corrected Item- Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Cronbach’s Alpha = 0.640
DC2 16,49 6,692 0,456 0,560
DC4 17,23 6,137 0,236 0,713
DC5 16,48 6,683 0,461 0,558
DC6 16,58 6,673 0,446 0,564
DC7 16,48 6,768 0,496 0,549
d.3. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thành phần Đồng cảm lần 3
Theo kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha (Phụ lục 5.4, lần 3) cho thấy cả 4 biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item – Total Correlation) phù hợp > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha = 0.713 >
0.6 nên cả 4 biến quan sát đều thích hợp để đưa vào phân tích nhân tố.
Bảng 3.5.3. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thành phần Đồng cảm lần 3
Item-Total Statistics Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if Item Deleted
Corrected Item- Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Cronbach’s Alpha = 0.713
DC2 12,9 3,804 0,479 0,664
DC5 12,89 3,738 0,506 0,647
DC6 12,99 3,674 0,508 0,646
DC7 12,89 3,911 0,509 0,647
68
e. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thành phần Hữu hình e.1. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thành phần Hữu hình lần 1
Theo kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha (Phụ lục 5.5, lần 1) cho thấy cả 5 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.659 > 0.6, trong đó có 1 biến quan sát (HH5=0.084) có hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item – Total Correlation) < 0.3 nên loại ra.
Và 4 biến quan sát còn lại (HH1, HH2, HH4 và HH4) đều có hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item – Total Correlation) phù hợp > 0.3 nên cả 4 biến quan sát trước khi đưa vào phân tích nhân tố, phải tiếp tục được phân tích độ tin cậy ở (Phụ lục 5.5 , lần 2) tiếp theo.
Bảng 3.6.1. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thành phần Hữu hình lần 1
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale
Variance if Item Deleted
Corrected Item- Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Cronbach’s Alpha = 0.659
HH1 15,93 5,834 0,555 0,535
HH2 15,89 6,301 0,497 0,568
HH3 15,93 6,131 0,551 0,543
HH4 15,87 6,526 0,449 0,591
HH5 16,99 7,921 0,084 0,755
e.2. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thành phần Hữu hình lần 2
Theo kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha (Phụ lục 5.5, lần 2) cho thấy cả 4 biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến (Corrected
69
Item – Total Correlation) phù hợp > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha = 0.755 >
0.6 nên cả 4 biến quan sát đều thích hợp để đưa vào phân tích nhân tố.
Bảng 3.6.2. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thành phần Hữu hình lần 2
Item-Total Statistics Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if Item Deleted
Corrected Item- Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Cronbach’s Alpha = 0.755
HH1 12,76 4,499 0,592 0,676
HH2 12,73 4,888 0,544 0,703
HH3 12,77 4,816 0,576 0,686
HH4 12,71 5,072 0,498 0,727
f. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thành phần Giá cả Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho thấy cả 5 biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item – Total Correlation phù hợp > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha = 0.727 > 0.6 nên cả 5 biến quan sát đều thích hợp để đưa vào phân tích nhân tố (Phụ lục 5.6).
Bảng 3.7. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thành phần Giá cả Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale
Variance if Item Deleted
Corrected Item- Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Cronbach’s Alpha = 0.727
GC1 17,3 5,859 0,478 0,683
GC2 17,27 5,868 0,494 0,677
GC3 17,24 6,170 0,427 0,702
GC4 17,29 5,653 0,563 0,650
GC5 17,27 5,872 0,470 0,686
70