CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ THẢO LUẬN
3.3 Kết quả khảo nghiệm Lactofol O trên cải ngọt H&V
3.3.1 Các chỉ tiêu nông học
3.3.1.1 Chiều cao cây
Chiều cao cây phát triển qua các giai đoạn cho biết sự phát triển của cây của cây, cho biết sự cây phát triển của cây. Nhìn chung, chiều cao cây qua các giai đoạn đều tăng lên.
Bảng 3.6 Ảnh hưởng Lactofol O lên chiều cao (cm) cải ngọt H&V qua các thời điểm
Nghiệm thức
Ngày sau khi gieo
15 20 25 30 33
NT1 NT2 NT3
7,51 7,47 7,54
12,63b 13,50a 13,62a
17,85b 20,53a 20,86a
24,50c 26,93b 28,46a
29,81c 33,02b 36,42a F
CV(%)
ns 2,27
* 1,74
**
1,34
**
1,01
**
0,75 Ghi chú: Những số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt qua phép kiểm định LSD; ns: Khác biệt không ý nghĩa thống kê (non signification); *: Khác biệt ở mức ý nghĩa mức 5%; **: Khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
NT1: sử dụng công thức phân nông dân (đối chứng)
NT2: sử dụng công thức phân nông dân + phun Lactofol O 1 lần NT3: sử dụng công thức phân nông dân + phun Lactofol O 2 lần
Kết quả thí nghiệm được trình bày qua Bảng 3.6 cho thấy chiều cao của cải ngọt tăng đều qua các thời điểm ở các nghiệm thức tăng nhiều nhất ở nghiêm thức bổ sung thêm Lactofol O 2 lần (NT3) vào thời điểm 17 NSKG và 28 NSKG bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cây, cây tăng trưởng nhanh hơn các cây còn lại, cụ thể như sau ở nghiệm thức đối chứng (NT1) sử dụng công thức phân bón của nông dân tăng ít nhất 22,3 cm, nghiệm thức phun bổ sung Lactofol O 1 lần (NT2) vào thời điểm 17 NSKG cây tăng trưởng tương đối tốt tăng hơn nghiệm thức đối chứng, cây tăng được 25,55 cm, nghiệm thức tăng nhiều nhất là nghiệm thức phun bổ sung thêm Lactofol O 2 lần (NT3) vào thời điểm 17 NSKG và 28 NSKG tăng nhiều hơn 2 nghiệm thức còn lại, cây phát triển chiều cao tốt ít bị ảnh hưởng nhiều bởi sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh, cây tăng được 28,88 cm.
Nhìn chung, qua sự tăng trưởng của cây ở các giai đoạn cho thấy chiều cao cải ngọt ảnh hưởng khi bổ sung thêm Lactofol O nghiệm thức tăng nhiều nhất (28,88 cm) so với nghiệm thức tăng ít nhất (22,3 cm) cây tăng nhiều hơn 6,58 cm.
34
Kết quả trình bày qua Bảng 3.6 so sánh các nghiệm thức với nhau qua cùng thời điểm thì cho thấy ở các thời điểm đầu khi chưa phun bổ sung thêm Lactofol O cây phát triển đồng đều với nhau ở các nghiệm thức, các giai đoạn sau ở các nghiệm thức khi bổ sung thêm Lactofol O lần 1 lúc 17 NSKG cây có sự phát triển không đồng đều giữa các nghiệm thức bổ sung (NT2 và NT3) với nghiệm thức đối chứng (NT1), khi bổ sung thêm Lactofol O lần 2 lúc 28 NSKG có sự khác biệt giữa các nghiệm thức với nhau.
Cụ thể như sau, ở thời điểm 15 NSKG chưa tác động đến cây, chua bổ sung thêm các chất dinh dưỡng thêm cây phát triển đồng đều với nhau, khi có bổ sung thêm Lactofol O cây phát triển hơn nghiệm thức đối chứng qua các thời điểm 20 NSKG, 25 NSKG và 30 NSKG. Đến thời điểm thu hoạch 33 NSKG chiều cao cây thấp nhất là ở NT1 là 29,81 cm tiếp đó là NT2 là 33,02 cm và cao nhất ở NT3 là 36,42 cm, giữa các nghiệm thức khác biệt mức ý nghĩa 1%.
Qua các thời điểm của cây so sánh chiều cao giữa cây cao nhất với cây thấp nhất thì ở thời điểm 15 NSKG giữa các nghiệm thức không khác biệt ý nghĩa thống kê, ở thời điểm 20 NSKG chiều cao cây khác biệt ở mức ý nghĩa 5% hiệu số chiều cao ở nghiệm thức cao nhất và nghiệm thức thấp nhất là 0,99 cm, ở thời điểm 25 NSKG hiệu số này tăng lên là 3,01 cm cao hơn ở thời điểm 20 NSKG do các chất dinh dưỡng của cây đươc bổ sung lúc 17 NSKG được sử dụng hiệu quả giúp cây có bổ sung thêm phát triển nhanh hơn nghiệm thức đối chứng, đến thời điểm 30 NSKG hiệu số này 3,96 cm, thời điểm 33 NSKG hiệu số chiều cao cây là 6,61 cm, tăng hơn nhiều so với các thời điểm trước.
3.3.1.2 Kích thước lá
Trong quá trình sản xuất rau ăn lá thì kích thước lá là một chỉ tiêu quan trọng cho biết cây có phát triển tốt hay không thông qua bộ lá của cây. Quá trình thực hiện thí nghiệm cải ngọt kích thước lá của cây phát triển ổn định và tăng điều qua các giai đoạn, ít bị ảnh hưởng nhiều bởi sâu bệnh và thời tiết bên ngoài.
Kết quả trình bày qua Bảng 3.7 cho thấy kích thước lá tăng đều qua các giai đoạn sinh trưởng của cây, kích thước lá phát triển điều ở những giai đoạn đầu lúc 15 NSKG khi chưa bổ sung thêm chất dinh dưỡng từ Lactofol O, đến các giai đoạn sau cây bắt đầu tăng kích thước lá nhanh hơn ở các nghiệm thức có bổ sung thêm Lactofol O so với nghiệm thức đối chứng lúc 20 NSKG và 25 NSKG, đến giai đoạn 30 NSKG và 33 NSKG kích thước lá có sự khác biệt giữa 3 nghiệm thức phun bổ sung Lactofol O 2 lần, phun bổ sung Lactofol O 1 lần và nghiệm thức đối chứng.
35
Bảng 3.7 Ảnh hưởng Lactofol O lên kích thước lá (cm) cải ngọt H&V qua các thời điểm
Nghiệm thức
Ngày sau khi gieo
15 20 25 30 33
D R D R D R D R D R
NT1 NT2 NT3
3,6 3,5 3,5
2,1 2,1 2,2
10,5b 10,9a 10,9a
3,6b 3,8a 3,9a
15,2b 17,0a 17,1a
5,4b 5,8a 5,8a
20,7c 22,9b 24,4a
6,7c 7,5b 8,0a
25,3c 28,1b 30,3a
7,9c 8,7b 9,9a F
CV(%) ns 3,70
ns 7,31
* 1,99
**
2,39
**
1,32
**
2,31
**
0,98
**
2,50
**
0,99
**
1,88 Ghi chú: Những số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt qua phép kiểm định LSD; ns: Khác biệt không ý nghĩa thống kê (non signification); *: Khác biệt ở mức ý nghĩa mức 5%; **: Khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
NT1: sử dụng công thức phân nông dân (đối chứng)
NT2: sử dụng công thức phân nông dân + phun Lactofol O 1 lần NT3: sử dụng công thức phân nông dân + phun Lactofol O 2 lần
Trong cùng một giai đoạn kích thước giữa các nghiệm thức với nhau cũng có sự khác biệt.
Thời điểm 15 NSKG kích thước lá giữa các nghiệm thức khác biệt không ý nghĩa thống kê do cây vẫn được chăm sóc và chế độ dinh dưỡng như nhau chưa có tác động khác nhau giữa các nghiệm thức, kích thước của lá như sau:
chiều dài biến động từ 3,49 cm đến 3,5 cm, chiều rộng biến động trong khoảng từ 2,09 cm đến 2,15 cm.
Thời điểm 20 NSKG và 25 NSKG kích thước lá ở các nghiệm thức có bổ sung thêm Lactofol O tăng nhanh hơn so với nghiệm thức đối chứng. Tuy có sự khác biệt nhưng ở giai đoạn 20 NSKG kích thước lá ở các nghiệm thức không khác xa nhau nhiều, biểu hiện rõ hơn ở giai đoạn 25 NSKG kích thước lá lớn hơn nhiều ở NT2 và NT3 so với nghiệm thức đối chứng NT1.
Thời điểm 30 NSKG và 33 NSKG kích thước lá giữa 3 nghiệm thức tăng trưởng không đồng đều nhau do có bổ sung thêm Lactofol O lần 2 ở thởi điểm 28 NSKG, nghiệm thức bổ sung thêm lần 2 (NT3) tăng trưởng nhanh hơn nghiệm thức bổ sung 1 lần (NT2) và nghiệm thức đối chứng (NT1). Thời điểm 30 NSKG kích thước lá của nghiệm thức đối chứng NT1 thấp nhất, cao hơn nghiệm thức đối chứng là NT2, cao nhất là NT3 (chiều dài 24,40 cm, chiều rộng 8,00 cm), khác biệt này giữa NT2 và NT3 chưa biểu hiện cụ thể ở giai đoạn 30 NSKG đến giai đoạn 33 NSKG kích thước lá ở NT3 kích thước lá tăng nhiều hơn (chiều dài 30,27 cm, chiều rộng 9,94 cm) nhỏ hơn là NT2 (chiều dài 28,14 cm, chiều rộng 8,73 cm) và nhỏ nhất là NT1 (chiều dài 25,25 cm, chiều rộng 7,97 cm).
36
Như vậy khi bổ sung thêm Lactofol O theo công thức khuyến cáo của nhà sản xuất kích thước lá tăng hơn, giúp bộ lá phát triển tốt cây tăng trưởng nhanh hơn nhờ đón được ánh sáng mặt trời nhiều hơn.
3.3.1.3 Ảnh hưởng lên số lá
Kết quả trình bày qua Hình 3.5, cho thấy ở cùng thời điểm với nhau số lá không khác biệt ý nghĩa thống kê ở giai đoạn 15 NSKG và 20 NSKG do lá cải ngọt dày và nhỏ nên ít bị ảnh hưởng đến điều kiện ngoại cảnh bên ngoại cảnh, đến khi bổ sung thêm Lactofol O ở giai đoạn 17 NSKG số lá nghiệm thức có bổ sung thêm NT2 và NT3 cũng không khác biệt so với nghiệm thức đối chứng NT1 do lá hấp thu chất dinh dưỡng chậm chưa ảnh hưởng kích thích cây tăng trưởng số lá của cây, đến giai đoạn sau số lá của các nghiệm thức có sự khác biệt giữa các nghiệm thức có phun bổ sung thêm Lactofol O và nghiệm thức đối chứng ở giai đoạn 25 NSKG do chất dinh dưỡng được bổ sung giai đoạn trước tác động đến quá trình sinh trưởng của cây giúp cây phát triển và tăng số lá.
Hình 3.5 Ảnh hưởng Lactofol O lên số lá cải ngọt H&V qua các thời điểm
Ghi chú: những cột trong cùng một hình có chữ bên trong giống nhau thì không khác biệt qua phép kiểm định Duncan. Ở từng thời điểm sự chênh lệch giữa các cột khác màu > giá trị LSD tương ứng thì khác biệt có ý nghĩa thống kê; ns: khác biệt không ý nghĩa; * và **: khác biệt có ý nghĩa mức 5% và 1%.
Đến giai đoạn 30 NSKG và 33 NSKG số lá của cả 3 nghiệm thức đều khác biệt với nhau, số lá nghiệm thức bổ sung Lactofol O 2 lần (NT3) nhiều hơn nghiệm thức phun bổ sung 1 lần (NT2) và nghiệm thức đối chứng (NT1) do giai đoạn này có bổ sung Lactofol O lần 2 cho NT3 lúc 28 NSKG, lá cải giai đoạn này có kích thước lớn nên khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng được
Ngày sau khi gieo
LSD0,01=1,02
LSD0,01=1,93
LSD0,01=2,56
ns
ns
e
e d
d c b
b
a
c a
d c c b a
Số lá trên cây (lá/cây)
37
bổ sung nhanh hơn nên kích thích cây phát triển và tăng số lá nhanh hơn giai đoạn bổ sung lúc 17 NSKG.
3.3.1.4 Ảnh hưởng đến thời gian bảo quản
Qua Hình 3.6 cho thấy thời gian bảo quản cải ngọt lâu, cây ít bị hư nhiều khi để lâu, không có hiện tượng nhũn và thối, đa số xuất hiện lá bị khô lại và vàng, lúc 12 giờ sau khi thu hoạch cải ngọt lá còn rất tươi, cây còn giòn của cây lúc thu hoạch.
A B
C D
Hình 3.6 Ảnh hưởng Lactofol O thời gian bảo quản cải ngọt H&V
A: Cải ngọt lúc 12 giờ sau khi thu hoạch B: Cải ngọt lúc 36 giờ sau khi thu hoạch C: Cải ngọt lúc 60 giờ sau khi thu hoạch D: Cải ngọt lúc 84 giờ sau khi thu hoạch
Đến lúc 36 giờ sau khi thu hoạch lá cải bắt đầu vàng các lá bên ngoài đều ở các nghiệm thức, đến thời điểm 60 giờ sau khi thu hoạch lá cải vàng, thân bị héo lại nhưng vẫn còn sử dụng được, đến 80 giờ sau khi thu hoạch cải hư hại, lá bị vàng thân bị héo lại khả năng sử dụng được không cao, giữa 3 nghiệm
NT3
NT2 NT1
NT2 NT3 NT1
NT3
NT2 NT1
NT2 NT3 NT1
38
thức với nhau không biểu hiện rõ ràng nhưng ở NT3 thân cải có những vết nhũn nước ở lá và thân nhiều hơn ở NT2 và NT1.