CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
1.2. Các học thuyết về tạo động lực và đề xuất mô hình nghiên cứu
1.2.4. Đề xuất mô hình nghiên cứu động lực làm việc của nhân viên
Thông qua một số cơ sở lý thuyết và thang đo nhân tố đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp thì việc chọn lựa mô hình nghiên cứu sẽ định hướng lựa chọn mô hình theo lập luận sau: (a) Kế thừa và phát triển trong việc sử dụng kết hợp và chọn lọc một số cơ sở lý thuyết và nghiên cứu thang đo nhân tố của các nhà nghiên cứu khoa học đi trước nhưng phải phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài“nâng cao động lực làm việc cho nhân viên”; (b) Xây dựng mô hình nghiên cứu động lực làm việc của nhân viên tại khách sạn Mondial Huế.
Trong mô hình nghiên cứu của đề tài, trọng tâm chính của đối tượng nghiên cứu là động lực làm việc của người lao động và các nhân tố đo lường mức độ thõa mãn của người lao động làm việc tại khách sạn Mondial Huế ảnh hưởng đến động lực làm việc của họ.
Thang đo nhân tố - Tính chất công việc.
- Tiền lương phúc lợi.
- Đánh giá hiệu quả công việc.
- Đào tạo phát triển, cơ hội thăng tiến.
- Sự tự chủ trong công việc.
- Tính ổn định trong công việc.
- Chính sách và quy trình làm việc.
- Trao đổi thông tin.
- Quan hệ nơi làm việc.
- Điều kiện làm việc.
Động lực làm việc của người lao động
Nỗ lực làm viêc hết mình vì mục tiêu của bản thân và tổ chức.
Gắn bó lâu dài với công việc, với công ty.
Doanh nghiệp đang làm việc rất lý tưởng.
Đặc điểm của người lao động - Giới tính, độ tuổi.
- Trình độ học vấn, thời gian làm việc.
- Thu nhập trung bình, đặc điểm khác.
GIẢI PHÁ
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ P
Bảng 1.3: Cơ sở hình thành 10 thang đo nhân tố trong mô hình STT Thang đo nhân tố Tác giả tiêu biểu
1 Tính chất công việc (TCCV)
Herzberg (1959); Smith, Kendall và Hulin (1969);
Edwin Locke (1976); Khảo sát SHRM (2009) 2 Tiền lương và phúc
lợi (TLPL)
Herzberg (1959); Smith, Kendall và Hulin (1969);
Weiss (1967); Edwin Locke (1976); Keith & John (2002); Khảo sát SHRM (2009); Kim Dung (2005) 3 Đánh giá hiệu quả
công việc (HQCV)
Herzberg (1959); Edwin Locke (1976); Khảo sát SHRM (2009)
4 Đào tạo phát triển, cơ hội thăng tiến (DTPT)
Smith, Kendall và Hulin (1969); Weiss (1967);
Edwin Locke (1976); Khảo sát SHRM (2009);
Andrew (2002); Tom (2007) 5 Sự tự chủ trong công
việc (TUCHU)
Weiss (1967); Edwin Locke (1976); Khảo sát SHRM (2009)
6 Tính ổn định trong công việc (ODCV)
Herzberg (1959); Khảo sát SHRM (2009); Andrew (2002)
7 Chính sách, quy trình làm việc (CSQT)
Herzberg (1959); Weiss (1967); Khảo sát SHRM (2009)
8 Trao đổi thông tin (TDTT)
Herzberg (1959); Weiss (1967); Khảo sát SHRM (2009)
9 Quan hệ nơi làm việc (QHLV)
Smith, Kendall và Hulin (1969); Edwin Locke (1976); Khảo sát SHRM (2009); Andrew (2002) 10 Điều kiện làm việc
(DKLV)
Smith, Kendall và Hulin (1969); Edwin Locke (1976); Khảo sát SHRM (2009); Andrew (2002)
Nguồn: [1], [9], [14], [15], [16], [17]
Tiêu chí đánh giá trong các thang đo nhân tố
Từ việc xem xét chọn lọc những nghiên cứu thực nghiệm trước đây và những nét đặc thù người lao động tại địa điểm nghiên cứu, sau quá trình tìm hiểu và thảo luận với những người có chuyên môn, nghiệp vụ tại địa điểm nghiên cứu để điều chỉnh cho phù hợp mục tiêu nghiên cứu của đề tài đồng thời dựa trên kết quả điều tra định tính đã đưa ra được 43 tiêu chí đánh giá trong 10 thang đo nhân tố và nhóm 3 tiêu chí đánh giá
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Bảng 1.4: Tiêu chí đánh giá trong các thang đo nhân tố
Thang đo nhân tố Ký hiệu Biến
1. Tính chất công việc
Công việc phù hợp với chuyên môn và năng lực cá nhân.
Công việc hiện tại của tôi là thú vị.
Công việc của tôi đòi hỏi sự sáng tạo.
Công việc của tôi cần nhiều kĩ năng.
Khối lượng công việc của tôi là vừa phải, chấp nhận được.
TCCV TCCV1 TCCV2 TCCV3 TCCV4 TCCV5
X1 X11 X12 X13 X14 X15 2. Tiền lương và phúc lợi
Tiền lương của tôi tương xứng với tính chất công việc đang làm và sức lực bỏ ra.
Tôi được nhận mức lương công bằng với đồng nghiệp.
Mức lương cạnh tranh so với mức lương ở cùng vị trí của các công ty khác trên địa bàn.
Tôi nhận được phúc lợi tốt ngoài tiền lương (ví dụ bảo hiểm, chi phí đi lại, ăn uống, v.v…).
Tiền lương đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình tôi.
Tôi thường được nhận tiền thưởng hoàn thành tốt công việc.
TLPL TLPL1 TLPL2 TLPL3 TLPL4 TLPL5 TLPL6
X2 X21 X22 X23 X24 X25 X26 3. Đánh giá hiệu quả công việc
Tôi được công ty đánh giá, ghi nhận đầy đủ thành tích trong công việc.
Phương thức đánh giá hiệu quả công việc ở công ty là hợp lý.
Những việc tôi làm được ghi nhận có đóng góp vào sự thành công của công ty.
Tôi hiểu rõ cần cải thiện những mặt nào để có thể nâng cao hiệu quả công việc.
HQCV HQCV1 HQCV2 HQCV3 HQCV4
X3 X31 X32 X33 X34 4. Đào tạo phát triển, cơ hội thăng tiến
Tôi được tham gia các khóa huấn luyện cần thiết để làm việc hiệu quả.
Tôi được cung cấp đầy đủ tài liệu để phát triển kỹ năng làm việc.
Công ty tôi có kế hoạch đào tạo, phát triển nghề nghiệp cho nhân viên rõ ràng.
Tôi có cơ hội công bằng trong thăng tiến.
Tôi rất lạc quan về khả năng phát triển và thành công của mình trong công ty.
Công ty tôi luôn khuyến khích và tạo nhiều cơ hội thăng tiến và phát triển nhân viên.
DTPT DTPT1 DTPT2 DTPT3 DTPT4 DTPT5 DTPT6
X4 X41 X42 X43 X44 X45 X46
5. Sự tự chủ trong công việc TUCHU X5
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Thang đo nhân tố Ký hiệu Biến
Tôi được khuyến khích tham gia vào các quyết định liên quan đến công việc.
Tôi được khuyến khích đưa ra những sáng kiến, đề xuất cải tiến công việc.
Được quyền chủ động và tự chịu trách nhiệm với công việc.
TUCHU1 TUCHU2 TUCHU3
X51 X52 X53 6. Tính ổn định trong công việc
Tôi được đảm bảo có việc làm thường xuyên.
Tôi ít khi phải lo lắng bị mất việc làm.
Công ty tôi hoạt động rất ổn định và kinh doanh có hiệu quả.
ODCV ODCV1 ODCV2 ODCV3
X6 X61 X62 X63 7. Chính sách và quy trình làm việc
Công ty tôi có chính sách xử lý kỷ luật công bằng và nhất quán.
Tôi được giới thiệu, hướng dẫn và định hướng công việc rõ ràng trong ngày làm việc đầu tiên.
Tôi nắm rõ quy trình làm việc của mình.
CSQT CSQT1 CSQT2 CSQT3
X7 X71 X72 X73 8. Trao đổi thông tin
Tôi có đầy đủ thông tin đúng và cần thiết để hoàn thành tốt công việc.
Tôi thường xuyên có các buổi họp nhóm/tổ/phòng với cấp trên.
Cấp trên của tôi luôn thông báo và cung cấp cho tôi về những thay đổi liên quan đến công ty.
Tôi hiểu rõ nên làm gì và gặp ai nếu có thắc mắc về công việc.
TDTT TDTT1 TDTT2 TDTT3 TDTT4
X8 X81 X82 X83 X84 9. Quan hệ nơi làm việc
Lãnh đạo xem nhân viên là thành viên quan trọng của công ty.
Nhân viên trong công ty luôn được tôn trọng và tin tưởng.
Nhân viên thường được cấp trên hướng dẫn trong công việc.
Cấp trên trực tiếp hiểu được, quan tâm và giúp đỡ nhân viên giải quyết các vấn đề khó khăn.
Không khí làm việc luôn thân thiện và cởi mở.
Ban lãnh đạo tạo ra môi trường thi đua lành mạnh.
QHLV QHLV1 QHLV2 QHLV3 QHLV4 QHLV5 QHLV6
X9 X91 X92 X93 X94 X95 X96 10. Điều kiện làm việc
Cơ sở vật chất (máy móc, đồ dùng, vật dụng văn phòng, phòng ốc,..) tại nơi làm việc rất tốt.
Ban lãnh đạo luôn quan tâm cải thiện môi trường và phương tiện làm việc cho công nhân viên.
Môi trường làm việc an toàn.
DKLV DKLV1 DKLV2 DKLV3
X10 X101 X102 X103 Tiêu chí đo lường động lực làm việc
Tôi sẽ nỗ lực làm việc vì mục tiêu của bản thân và tổ chức.
Tôi muốn gắn bó lâu dài với công việc hiện tại và với công ty.
DL DL1 DL
Y Y1 Y
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ