CÁC GIAI ĐOẠN TIẾN TRIỂN CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 6 đã sửa chi tiết, hơn 400 trang 2023 2024 sách kêt snối tri thức với cuộc sống (Trang 42 - 45)

CHƯƠNG II. XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ Tiết 5. BÀI 4: NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI

Tiết 6. BÀI 5. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY

I. CÁC GIAI ĐOẠN TIẾN TRIỂN CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ

a. Mục tiêu: HS nêu được các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy, quá

trình lao động và cải tiến công cụ của người nguyên thủy

b. Nội dung hoạt động: GV cho HS xem video quan sát bức tranh H2 Bức tranh chế tác công cụ của người nguyên thủy và bảng hệ thống các giai đoạn người nguyên thủy thế giới để thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

Xem video đời sống người nguyên thủy ( https://youtu.be/r53sXuJ5gEY ) c. Sản phẩm: trình bày. Xã hội nguyên thuỷ trải qua 2 giai đoạn – quan hệ xã

hội ăn chung ở chung và làm chung d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động thầy – trò Dự kiến sản phẩm

Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ:

Đọc sgk và Dựa vào sơ đồ 4.1 sơ đồ mô phỏng các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy thảo luận nhóm (3 nhóm ) 3 phút trả lời các câu hỏi sau:

- Xã hội nguyên thủy trải qua 2 giai đoạn: bầy người nguyên thủy (người tối cổ) công xã

thị tộc (người tinh khôn) + Bầy người nguyên thủy:

. Là tổ chức xã hội sơ khai đầu tiên của loài người, có người đứng

+ Xã hội nguyên thuỷ đã trải qua những giai đoạn phát

triển nào?

+ Hãy cho biết đời sống vật chất, tinh thần của Người tối cổ và Người tinh khôn.

Bước 2. HS Nhận nhiệm vụ và triển khai hoạt động GV quan sát và hỗ trợ các nhóm nếu cần

Bước 3. HS báo cáo

GV điều khiển các nhóm cử đại diện trình bày từng nội dung, các nhóm khác nhận xét, bổ sung theo kĩ thuật 3- 2-1

Bước 4: GV Nhận xét, trình bày và chốt ý (kết luận) HS Lắng nghe và ghi chép.

- GV: đặt thêm câu hỏi hoặc HS có thể đặt 1 số câu hỏi (gợi ý)

Câu 1: Vì sao giai đoạn đầu khi loài người vừa hình thành lại sống với nhau thành từng bầy?

Câu 2: Người nguyên thủy đã biết dùng lửa và biết chế

tạo công cụ lao động chưa?

Câu 3: Người nguyên thủy tạo ra lửa bằng cách nào?

Việc chế tạo ra lửa có ý nghĩa như thế nào?

Câu 4: Công cụ lao động của người nguyên thủy chủ

yếu là gì?

Câu 5: Công cụ lao động và cách thức lao động, địa bàn cư trú của người tinh khôn có gì khác với người tối cổ?

Câu 6: Thế nào là công xã thị tộc?

đầu, có sự phân công lao động giữa nam và nữ...

. Biết chế tạo công cụ lao động bằng đá, được ghè đẽo thô sơ.

. Đời sống dựa vào săn bắt, hái lượm, biết tạo ra lửa.

+ Công xã thị tộc:

. Gắn liền với sự xuất hiện của Người tinh khôn (khoảng 15 vạn năm trước).

. Công cụ lao động đã

được mài cho sắc bén và đẹp hơn; chế tạo cung tên, làm đố gốm, dệt vải, đặc biệt đã biết đến trồng trọt và chăn nuôi.

. Biết chế tạo, sử dụng đổ trang sức, sáng tạo nghệ thuật (vẽ tranh trên vách hang đá,...).

->Người nguyên thủy phải luôn lao động (săn bát, hái lượm) để có thức ăn, phải chế tác công cụ, cải tiến công cụ để tăng năng suất và hiệu quả lao động

Dự kiến sản phẩm: (gợi ý)

Câu 1: Ở giai đoạn đầu khi vừa mới hình thành người nguyên thủy phải sống thành bầy vì ban đầu sống dựa theo hái lượm cây trái và săn bắt các con thú, họ cần phải hợp sức nhau săn đuổi, tức là dùng số đông người bao vây lấy bầy động vật, dồn cho chúng lao xuống vực, sau đó mới ném đá, phóng lao xuống cho chúng chết hẳn. Vì vậy, những công việc như thế, luôn đòi hỏi sự

phối hợp ăn ý với nhau.

Câu 2: Người nguyên thủy đã biết dùng lửa và tạo ra lửa, biết chế tác và cải tiến các công cụ lao động

Câu 3: Người nguyên thủy tạo ra lửa bằng cách ghè đẻo hai mảnh đá với nhau (Đây là phát minh quan trọng của người nguyên thủy. Tạo ra lửa giúp con người có thể sử

dụng hiệu quả lửa như nguồn năng lượng để sưởi ấm, nấu nướng và chế tác vật dụng, đồng thời là vũ khí

chống lại các động vật khác. ... Khả năng sử

dụng lửa được cho là dẫn đến sự hình thành xã hội nguyên thủy và thúc đẩy sản xuất của cải vật chất. (GV có thể liên hệ đến công dụng của lửa trong đời sống hiện nay).

Câu 4: Công cụ lao động của người nguyên thủy chủ

yếu là rìu đá, lưỡi cuốc đá (mài đá để tạo công cụ lao động, những chiếc rìu đá mài lưỡi của người tinh khôn ra đời là một bước tiến đáng kể của công cụ đá)

Câu 5: Công cụ lao động và cách thức lao động, địa bàn cư trú của người tinh khôn khác với người tối cổ là:

Người tối cổ

Người tinh khôn Công cụ

lao động

Rìu đá Lưỡi cuốc đá Cách thức

lao động

Săn bắt, hái lượm

Đã biết trồng trọt, chăn nuôi

Địa bàn cư trú

Sống trong hang động

Ven sông, suối Câu 6

+ Thị tộc (một nhóm người có cùng dòng máu, sống quần tụ cùng nhau)

+ Công xã (một tổ chức xã hội cộng đồng, trong đó mọi cái đề là của chung-làm chung- hưởng chung)

Câu 7: Em có suy nghĩ gì khi quan sát Hình 2 (một là, để chế tạo ra những công cụ nhọn và sắc hơn, hai là, làm thay đổi dấn cơ thể Người tối cổ (não phát triển do có tư duy, hai chi trước trỏ’ nên khéo léo hơn, dần trỏ’

thành hai tay,...); ba là, tích luỹ kinh nghiệm dẫn tới sự phát minh ra lửa bằng việc cọ xát hai hòn đá với nhau) - GV nhấn mạnh về vai trò của lao động đối với đời sống cảu con người, từ đó giáo dục HS thêm yêu lao động và hãy làm những việc phù hợp với độ tuổi và sức khỏe của bản thân cũng như biết quý trọng, biết ơn những con người làm ra của cải vật chất cho xã hội…

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 6 đã sửa chi tiết, hơn 400 trang 2023 2024 sách kêt snối tri thức với cuộc sống (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(425 trang)
w